Những câu hỏi liên quan
Đan Linh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 4 2022 lúc 16:57

Do nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 40

=> 2pX + nX = 40 (1)

Do nguyên tử X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt

=> 2pX  - nX = 12 (2) 

(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}e_X=p_X=13\\n_X=14\end{matrix}\right.\) => X là Al

Nguyên tử X có số hạt mang điện là 13 + 13 = 26 (hạt)

=> Nguyên tử Y có số hạt mang điện là 26 + 8 = 34 (hạt)

=> eY = pY = 17 (hạt)

=> Y là Cl

CTHH hợp chất 2 nguyên tố X, Y có dạng AlxCly

Có: \(Al^{III}_xCl^I_y\)

=> Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.III = y.I

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)

=> CTHH: AlCl3

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
9 tháng 4 2022 lúc 17:08

ta có  : số hạt mạng điện tích ở X nhiều hơn số hạt ko mạng điện tích là 12 
=> p+e-n = 12 
<=> 2p-n=12 (p=e) 
<=> n = 2p - 12  (1) 
mà tổng số hạt ở X là 40 
=> 2p+n=40 (2) 
thay (1)vào (2) ta đc 
2p+2p-12 = 40 
<=> 4p = 52  
<=> p = 13 
=> X là nhôm : Al 
 

Bình luận (0)
Huỳnh Nhựt Phát
Xem chi tiết
Thư Thư
14 tháng 6 2023 lúc 19:59

Tổng số hạt trong nguyên tử của 1 nguyên tố x là 40 hạt nên ta có : \(p+e+n=40\)

Mà \(p=e\Rightarrow2p+n=40\left(1\right)\)

Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt nên ta có : 

\(n+12=2p\Rightarrow n=2p-12\left(2\right)\)

Thay \(\left(2\right)\) vào \(\left(1\right)\Rightarrow2p+2p-12=40\)

\(\Rightarrow4p=52\)

\(\Rightarrow p=13\)

Thay \(p=13\) vào \(\left(2\right)\Rightarrow n=2.13-12=14\)

Vậy proton là 13 hạt.

Bình luận (0)
DuaHaupro1
Xem chi tiết
Edogawa Conan
27 tháng 9 2021 lúc 19:08

a, 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=39\\n=p+1\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)

b, 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=21\\p=e\\p+e-n=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=14\\p=e\\p+e+n=21\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=7\\n=7\end{matrix}\right.\)

c,

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+n=16\\p=e\\\dfrac{p}{n}=\dfrac{1}{1}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p=16\\p=e\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=8\\n=8\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Anh Đức Lê
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
phạm hồng quân
Xem chi tiết
phạm hồng quân
1 tháng 10 2021 lúc 9:00

mn giúp mình ktra 15 với

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 9 2019 lúc 8:11

Chọn A

Gọi số hạt proton, nơtron, electron trong X lần lượt là p, n và e (trong đó p = e)

Theo bài ra có: 2p + n = 40 và 2p – n = 12.

Giải hệ phương trình được p = 13 và n = 14.

Số khối A = 13 + 14 = 27.

Bình luận (0)
Phu Dang
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 9 2021 lúc 5:23

Gọi số hạt proton = Số hạt electron = p

Gọi số hạt notron = n

Hạt mang điện là proton, electron

Hạt không mang điện là notron

Bài 1 : 

Ta có : 

$2p + n = 40$ và $2p - n = 12$

Suy ra p = 13 ; n = 14

Bài 2 : 

Ta có : 

$2p + n = 58$ và $n - p = 1$

Suy ra p = 19 ; n = 20

Bài 3 : 

Ta có : 

$2p + n = 48$ và $2p = 2n$

Suy ra p = n = 16

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
꧁n̸h̸ức̸ n̸ác̸h̸꧂
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 6 2021 lúc 14:19

Gọi số hạt proton = số hạt electron = p

Gọi số hạt notron = n

Ta có :

Tổng số hạt : 2p + n = 40

Hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 12 : 2p - n = 12

Suy ra p = 13 ; n = 14

Vậy có 13 hạt proton, 13 hạt electron và 14 hạt notron

Bình luận (5)
Huỳnh Hiểu Phong
6 tháng 11 2023 lúc 20:12

Gọi số hạt proton = Số hạt electron = p

Gọi số hạt notron = n

Hạt mang điện là proton, electron

Hạt không mang điện là notron

Bài 1 : 

Ta có : 

2p+n=402�+�=40 và 2p−n=122�−�=12

Suy ra p = 13 ; n = 14

Bài 2 : 

Ta có : 

2p+n=582�+�=58 và n−p=1�−�=1

Suy ra p = 19 ; n = 20

Bài 3 : 

Ta có : 

2p+n=482�+�=48 và 2p=2n2�=2�

Suy ra p = n = 16

Bình luận (0)