Những câu hỏi liên quan
Vương Tuấn Khải
Xem chi tiết
Nhok Kami Lập Dị
28 tháng 8 2018 lúc 22:00

1. -         Hoa sen tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam trong trắng , thanh khiết…

2. -         Chiếc áo dài tượng trưng cho vẻ đẹp của người thiếu nữ Việt Nam…

3. -         Cây tre tượng trưng cho sự trung hậu, kiên cường, bất khuất…

 4. -         Văn Miếu Quốc Tử Giám biểu tượng hiếu học của người dân VN…

5. -         Truyền thống gia đình, sự yêu thương đùm bọc của ông bà , cha mẹ, con, cháu…

6. -         Người nông dân Việt Nam cần cù , chịu khó…

Bình luận (0)
Hạ Thiên
28 tháng 8 2018 lúc 22:09

1. Hình ảnh bông sen gợi cho em hình ảnh của bông hoa đại diện cho phẩm chất , con người Việt Nam

2. Hình ảnh tà áo dài VN gợi cho em hình ảnh là nét đẹp giản dị , mộc mạc của phụ nữ Việt

3. Hình ảnh cây tre làm tôn lên tính cách , tâm hồn người Việt là cây tượng trưng cho đất nước

4. Văn Miếu Quốc Tử Giám là ngôi trường đại học đầu tiên của nước ta , là nơi ghi danh các trạng nguyên , người tài của đất nước thời xưa

5. Gia đình là thứ quan trọng nhất trong cuộc sống của mỗi con người , gia đình nơi người sinh thành ra mình nuôi mình khôn lớn

6. Người nông dân là người tạo ra hạt gạo , hạt thóc vàng của đất nước , tạo ra miếng cơm , miếng ăn cho chúng ta . Họ làm lụng vất vả để có thóc có gạo

Bình luận (0)
hang tranlan
Xem chi tiết
Hanako
29 tháng 8 2018 lúc 21:49

1 - Hoa Sen là biểu tượng của hòa bình , sự giản dị trên đất nước Việt Nam

2 - Áo dài được kết hợp giữa phong cách hiện đại của phương Tây và phong cách Tế nhị , kín đáo của người Việt Nam . Còn là tượng chưng cho người phụ nữ Việt Nam

3 - Cây tre đi kèm với truyền thuyết Thánh Gióng , góp phần bảo vệ non sông .

4 - Là trường học đầu tiên của Việt Nam

5 - thể hiện sự yêu thương giữa người và người .

6 - Thể hiện sự cần cù , chịu khó lao động của người Việt Nam 

Bình luận (0)
Ánh Nguyễn
Xem chi tiết
MÃ MẠC PHÚC
23 tháng 12 2023 lúc 14:49

Tham khảo!

Cảm nghĩ:

+ Văn Miếu - Quốc Tử Giám hôm nay là một di tích, ghi dấu truyền thống hiếu học vẻ vang của tổ tiên ta, thể hiện khát vọng giành lấy những đỉnh cao tri thức của sĩ tử, cũng như mong mỏi, kỳ vọng của triều đình, của nhân dân đối với trí thức.

+ Những thông điệp xuyên thời gian mà cha ông ta gửi lại ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám vẫn còn nguyên giá trị, cả về giáo dục, đào tạo, trọng dụng trí thức và nghĩa vụ, trách nhiệm của trí thức đối với nhân dân, đối với đất nước.

Bình luận (0)
Trần gia linh
Xem chi tiết
minh nguyet
6 tháng 7 2021 lúc 21:07

Chưa thể thành đoạn văn vì nó chỉ mới nhắc đến cảm nhận của tác giả với Lão Hạc mà trong khi ở trên liệt kê 2 tác phẩm là Chị Dậu và Lão Hạc

Thứ hai là cảm nhận về lão Hạc vẫn chưa đầy đủ

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
AVĐ md roblox
17 tháng 1 2023 lúc 17:53

Tham khảo:

- Những chi tiết khắc họa hình ảnh người nông dân Nam Bộ: 

Nông dân Nam Bộ gối đất nằm sương

Mồ hôi vã bãi lầy thành đồng lúa 

Thành những tên đọc lên nước mắt đều muốn ứa

Những Hà Tiên, Gia Định, Long Châu 

Những Gò Công, Gò Vấp, Đồng Tháp, Cà Mau 

Những mặt đất 

Cha ông nhắm mắt 

Truyền cháu con không bao giờ chia cắt. 

→ Đó là hình ảnh của những người nông dân mà cuộc sống của họ gắn với ruộng đồng vùng lưu vực sông Cửu Long. Đó không chỉ là hình ảnh những con người cực nhọc cùng bùn đất để gây dựng quê hương mà còn là những con người biết đoàn kết để gìn giữ đất đai sông núi. 

Bình luận (0)
Phan Hắc Quỳnh Trân
Xem chi tiết
ˇAиgelˇ
16 tháng 4 2023 lúc 19:57

 Phụ nữ Việt Nam từ xưa đã ý tứ, dịu dàng, kín đáo khi mặc áo dài bên ngoài những chiếc áo mớ ba mớ bảy. Dần dần, áo dài cách tân thành áo tứ thân, rồi thành áo dài tân thời bây giờ. Chiếc áo dài tôn lên vẻ đẹp phụ nữ Việt Nam cả về ngoại hình lẫn tâm hồn.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
2 tháng 8 2023 lúc 6:21

THAM KHẢO
- Hiếu học là một truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam, được hình thành từ lâu đời và được trao truyền qua nhiều thế hệ.
- Biểu hiện trước hết của truyền thống hiếu học là tinh thần ham học hỏi, thích hiểu biết một cách tự nguyện và bền vững. Người hiếu học là người có nhu cầu học tập suốt đời. Biểu hiện thứ hai của truyền thống hiếu học là thái độ luôn coi trọng sự học, coi trọng người có học, đề cao giá trị của tri thức.
- Truyền thống hiếu học có một ý nghĩa hết sức lớn lao, bởi nó luôn gắn với sự phát triển bền vững. Sự học chính là cái gốc, là căn cốt của mọi thành công, giúp cho con người hoàn thiện về nhân cách, giúp cho quê hương, đất nước phát triển hưng thịnh.
- Văn Miếu - Quốc Tử Giám hôm nay là một di tích, ghi dấu truyền thống hiếu học vẻ vang của tổ tiên ta, thể hiện khát vọng giành lấy những đỉnh cao tri thức của sĩ tử, cũng như mong mỏi, kỳ vọng của triều đình, của nhân dân đối với trí thức.

Bình luận (0)
Đỗ Nhật Minh
18 tháng 12 2023 lúc 20:15

Ya

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
22 tháng 12 2023 lúc 20:55

- Những chi tiết khắc họa hình ảnh người nông dân Nam Bộ: 

Nông dân Nam Bộ gối đất nằm sương

Mồ hôi vã bãi lầy thành đồng lúa 

Thành những tên đọc lên nước mắt đều muốn ứa

Những Hà Tiên, Gia Định, Long Châu 

Những Gò Công, Gò Vấp, Đồng Tháp, Cà Mau 

Những mặt đất 

Cha ông nhắm mắt 

Truyền cháu con không bao giờ chia cắt. 

→ Đó là hình ảnh của những người nông dân mà cuộc sống của họ gắn với ruộng đồng vùng lưu vực sông Cửu Long. Đó không chỉ là hình ảnh những con người cực nhọc cùng bùn đất để gây dựng quê hương mà còn là những con người biết đoàn kết để gìn giữ đất đai sông núi. 

Bình luận (0)
Lê Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Hải Dương
2 tháng 7 2015 lúc 13:45

Đoạn thơ trên có hình ảnh so sánh tre như người mẹ là hình ảnh đẹp nhất. Nó đẹp vì hình ảnh mang tính chất nhân văn cao, tựa như người mẹ chăm sóc cho đàn con của mình. Những hình ảnh đó gợi cho em những suy nghĩ tốt đẹp về phụ nữ Việt Nam nói riêng và con người Việt Nam nói chung: Đức tính cần cù, chịu khó, một nắng hai sương dầm mưa dãi nắng; Bất khuất kiên cường không ngại khó ngại khổ; và phẩm chất thương người như thể thương thân. 

Những ý chính thôi, bn viết thêm bổ sung vào nha, Cho Đúng nha bn !

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Khánh Ngọc
4 tháng 3 2016 lúc 20:28

Đây là trang học Toán nha bạn !!

Bình luận (0)
soong Joong ki
23 tháng 3 2016 lúc 22:08

Nguyễn Duy là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc.ông có rất nhiều bài thơ nói lên lòng yêu nước của dan tộc ta.trong đó em thích 1 đoạn trong bài tr việt nam:

       nòi tre đâu chịu mọc cong

.......................................................

    ............................................

có manh áo cộc tre nhường cho con

Với chất thơ gợi cảm,trữ tình  nhà thơ Nguyễn Duy đã bộc lộ được phẩm chất cao đẹp của cây tre Việt Nam.Thông qua đó, tác giả muốn bộc lộ phẩm chất cao quý của con người Việt nam. Hình ảnh đó gợi cho ta thấy sự kiêu hãnh, hiên ngang, ngay thẳng, kiên cường, bất khuất, trước mọi nguy nan của dân tộc Việt Nam:

“Nòi tre đâu chịu mọc cong

Chưa lên đó nhọn như trông là thường”

Cao đẹp và tự hào hơn đó là sự dãi dầu, chịu đựng mọi khó khăn gian khổ trong cuộc sống, biết yêu thương nhường nhịn, che chở đùm bọc cho con của cây tre :               

 “Lưng trần phơi nắng phơi sương

Có manh áo cộc tre nhường cho con”

Qua đó, tác giả muốn bộc lộ phẩm chất cao quý, truyền thống  đáng tự hào của con người Việt Nam đó là truyền thống yêu nước thương nòi của dân tộc Việt Nam.

mik chúc bạn học tốt văn 

Bình luận (0)