Phương thứ biểu đạt: cuộc chia tay của những con búp bê
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
phương thức biểu đạt của cuộc chia tay của những con búp bê ạ?
Phương pháp biểu đạt của thơ qua đèo ngang và cuộc chia tay của những con búp bê
Qua đèo ngang: biểu cảm xen miêu tả nhưng biểu cảm là chính
Cuộc chia tay của những con búp bê: tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
− Phương thức biểu đạt của văn bản " Cuộc chia tay của những con búp bê " là: tự sự, miêu tả và biểu cảm.
PTBĐ:miêu tả+biểu cảm+tự sự
qua đèo ngang nhé
phương thức biểu đạt của cuộc chia tay của những con búp bê là tự sự + miêu tả + biểu cảm
qua đèo ngang biểu cảm xen miêu tả , nhưng biểu cảm là chính
chúng tôi ...nặng nề (cuộc chia tay của những con búp bê) phương thức biểu đạt là gì ?
Nêu tên tác giả, tác phẩm, phương thức biểu đạt các bài sau đây:
- Cổng trường mở ra
- Mẹ Tôi
- Cuộc chia tay của những con búp bê
1. Cổng trường mở ra:
- Tác giả: Lý Lan.
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả.
2. Mẹ Tôi:
- Tác giả: Ét - môn - đô đơ A - mi - xi.
- Tác phẩm: Những tấm lòng cao cả.
- Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
3. Cuộc chia tay của những con búp bê:
- Tác giả: Khánh Hoài.
- Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
Nếu phương thức biểu đạt của văn bản cụôc chia tay của những con búp bê
Phương thức biểu đạt của tác phẩm Cuộc chia tay của những con búp bê là tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
Phương thức biểu đạt của tác phẩm Cuộc chia tay của những con búp bê là tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
Phương thức biểu đạt của tác phẩm Cuộc chia tay của những con búp bê là tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
tick mình nha!
Trong truyện " Cuộc chia tay của những con búp bê" có mấy cuộc chia tay? Tại sao tên chuyện là " Cuộc chia tay của những con búp bê" nhưng trong thực tế búp bê không chia tay nhau? Nếu đặt tên truyện là " Búp bê không hề chia tay"," Cuộc chia tay giữa Thành và thủy" thì ý nghĩa của chuyện có khác đi không?
Búp bê là đồ chơi của hai anh em Thành và Thủy, chúng gắn bó vói tuổi thơ của các em là những đồ vật vô tri vô giác nhưng cũng có tình cảm giống như con người.
Chúng gợi lên cho chúng ta một thế giới tuổi thơ hồn nhiên, trong sáng và vui tươi giống như hai anh em Thành và Thủy.
Những con búp bê vô tội kia đâu có lỗi lầm gì mà chúng phải chia tay nhau? Hai anh em Thành và Thủy đã phải chia tay nhau nên thủy cũng không muốn ngững con búp bê phải chia tay nhau.
Cuối cùng những con búp bô đã không phải xa nhau nhờ tình yêu thương của người em.
Qua nhan đề câu chuyện, tác giả muốn ca ngợi tấm lòng vị tha, sự bao dung của những đứa trẻ ngày cả trong tình huống bi đát nhất, tình cảm thiêng liêng trong gia đình và tình anh em ruột thịt.
Tác giả muốn nhắn nhủ: đừng vì bất cứ lí do gì mà tổn hại đến tình cảm trong sáng, vô tư ấy. Hãy bảo vệ và vun đắp hạnh phúc gia đình.
ý nghĩa của truyện ko hề thay đổi
TK:
Tác giả dùng biện pháp ẩn dụ qua đó so sánh 2 con búp bê với anh em Thành và Thuỷ . Hai đứa trẻ còn non dại , như con búp bê là đồ chơi của trẻ em , dành cho những đứa trẻ trong sáng , thơ dại . Ấy thế mà hai con búp bê xinh xắn , ngộ nghĩnh ấy lại phải chia tay nhau , dù chúng không mắc tội gì . Qua đó phản ánh những bậc làm cha làm mẹ phải quan tâm tới trẻ nhỏ, phải có tâm hồn trong sáng như chúng , Đặt mình vào thế giới của trẻ thơ , hồn nhiên, vô tư . Cây xanh không thể tự mình lớn mà cần bàn tay chăm sóc của ng trồng cây , nước mát . Cha mẹ không chỉ nghĩ cho bản thân mà còn phải đặc biệt quan tam , chăm sóc cho cả trẻ nhỏ nữa , đừng làm tổn hại tới những đứa trẻ vô tội ấy .
- Nếu đặt tên khác thì ý nghĩa của truyện không khác đi nhưng làm câu chuyện mất hấp dẫn , nhan đề : " Cuộc chia tay của những con búp bê '' làm cho độc giả phải chú tâm vào câu chuyện , không biết rằng 2 anh em có chia tay nhau không hay chỉ đơn thuần là mấy con búp bê lài xa nhau.
Em hãy xác định thể loại và phương thức biểu đạt của văn bản: " Cuộc chia tay của những con búp bê"? Văn bản dùng ngôi kễ nào? tác dụng của ngôi kễ đó?
- Thể loại: truyện ngắn. PTBĐ: Tự sự.
- Ngôi kể thứ ba. Giúp nhân vật trữ tình ("tôi") có thể bộ lộ cảm xúc và suy nghĩ của mình một cách dễ dàng hơn.
2.
Thể loại : Văn bản Nhật Dụng đề cập về đề quyền trẻ em
Phương thức biểu đạt : Tự sử kết hợp biểu cảm , miêu tả
Ngôi kể : thứ nhất - người kể xưng tôi