Những câu hỏi liên quan
the leagendary history
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hai Binh
8 tháng 6 2017 lúc 18:21

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
Lý Mẫn
26 tháng 5 2018 lúc 13:39

a) Vì a,b không âm nên căn có nghĩa.
Ta có: \(\sqrt{a}\) = \(a^2\) ; \(\sqrt{b}\) = \(b^2\)
Vì a < b nên \(a^2\) < \(b^2\)
=> \(\sqrt{a}\) < \(\sqrt{b}\) (dpcm)

b) Vì a, b không âm nên căn có nghĩa.
Ta có: \(\sqrt{a}\) < \(\sqrt{b}\) => \(\left(\sqrt{a}\right)^2\) < \(\left(\sqrt{b}\right)^2\) => a < b (dpcm)

Bình luận (0)
Phạm Gia Bảo
26 tháng 7 2019 lúc 12:26

Do a,b không âm và a<b nên b>0
=> \(\sqrt{a}\)+\(\sqrt{b}\) > 0 (1)

Mặt khác, ta có:
a-b=( \(\sqrt{a}\) +\(\sqrt{b}\))(\(\sqrt{a}\)-\(\sqrt{b}\)) (2)
Vì a<b nên a-b<0, từ (2) suy ra
( \(\sqrt{a}\) +\(\sqrt{b}\))(\(\sqrt{a}\)-\(\sqrt{b}\)) < 0 (3)
Từ (1) và (3), ta có:
\(\sqrt{a}\)-\(\sqrt{b}\) < 0 hay \(\sqrt{a}\)<\(\sqrt{b}\)

Bình luận (0)
Mai Tiểu Bàng Giải
Xem chi tiết
wary reus
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
11 tháng 9 2016 lúc 16:28

a/ \(a< b\Leftrightarrow a-b< 0\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)< 0\)

Mà \(\sqrt{a}+\sqrt{b}>0\Rightarrow\sqrt{a}-\sqrt{b}< 0\Rightarrow\sqrt{a}< \sqrt{b}\)

b/ \(\sqrt{a}< \sqrt{b}\Leftrightarrow\sqrt{a}-\sqrt{b}< 0\)

 Vì a,b là các số dương , do đó nhân cả hai vế của bđt trên với \(\sqrt{a}+\sqrt{b}\) được : 

\(\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)< 0\Leftrightarrow a-b< 0\Leftrightarrow a< b\)

Bình luận (0)
Trần Việt Linh
8 tháng 9 2016 lúc 20:04

a) Có: a<b

=> \(\sqrt{a}< \sqrt{b}\) (vì a,b là các số dương)

b) \(\sqrt{a}< \sqrt{b}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}\right)^2< \left(\sqrt{b}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow a< b\)

Bình luận (0)
pro
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
27 tháng 9 2021 lúc 18:34

Dấu "=" không xảy ra

\(ĐK:a,b,c>0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}=2\\\dfrac{1}{\sqrt{a}}+\dfrac{1}{\sqrt{b}}+\dfrac{1}{\sqrt{c}}=\dfrac{1}{\sqrt{abc}}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)^2=4\\\sqrt{abc}\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}}+\dfrac{1}{\sqrt{b}}+\dfrac{1}{\sqrt{c}}\right)=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+c+2\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ac}\right)=4\\\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ac}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a+b+c=2\Rightarrow a=2-b-c\)

\(b+c\ge4abc\)

\(\Leftrightarrow b+c-4abc\ge0\)

\(\Leftrightarrow b+c-4\left(2-b-c\right)bc\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(b-4bc+4bc^2\right)+\left(c-4bc+4cb^2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{b}-2c\sqrt{b}\right)^2+\left(\sqrt{c}-2b\sqrt{c}\right)^2\ge0\) 

Mà do \(a,b,c>0\) nên dấu bằng không xảy ra

\(\Rightarrow b+c>4abc\)

Bình luận (1)
Vũ Thị Tuyết Chinh
Xem chi tiết
Trung Nguyễn Quốc
27 tháng 8 2015 lúc 10:23

Nếu a<b thì a-b<0 ,suy ra \(\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)0\)với mọi a khác b nên suy ra \(\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)

Bình luận (0)
Phạm Minh Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
17 tháng 7 2018 lúc 8:28

Ta có: \(\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)^2=a+2\sqrt{ac}+c=2b+2\sqrt{ac}\)(1)

Lại có: \(\frac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}+\frac{1}{\sqrt{b}+\sqrt{c}}=\frac{2\sqrt{b}+\sqrt{a}+\sqrt{c}}{b+\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}}\)

\(=\frac{\left(2\sqrt{b}+\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)}{\left(b+\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)}\)(Nhân cả tử & mẫu với \(\sqrt{a}+\sqrt{c}\))

\(=\frac{2\sqrt{ab}+2\sqrt{bc}+\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)^2}{\left(b+\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)}\)(2)

Thế (1) và (2) => \(\frac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}+\frac{1}{\sqrt{b}+\sqrt{c}}\)\(=\frac{2\sqrt{ab}+2\sqrt{bc}+2b+\sqrt{ca}}{\left(b+\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)}=\frac{2\left(b+\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\right)}{\left(b+\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)}\)

\(=\frac{2}{\sqrt{a}+\sqrt{c}}.\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}+\frac{1}{\sqrt{b}+\sqrt{c}}=\frac{2}{\sqrt{a}+\sqrt{c}}\)(đpcm).

Bình luận (0)
aaaaaaaa
12 tháng 9 2018 lúc 8:39

kurokawa neko sau khi thay 1 vào 2 là 2\(\sqrt{ac}\)nha

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
💋Bevis💋
31 tháng 7 2019 lúc 21:36

\(a,\)Vì \(a< b\Rightarrow a-b< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}^2-\sqrt{b}^2< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)< 0\)

Mà \(a,b>0\Rightarrow\sqrt{a}+\sqrt{b}>0\)

\(\Rightarrow\sqrt{a}-\sqrt{b}< 0\)

\(\Rightarrow\sqrt{a}< \sqrt{b}\left(đpcm\right)\)

\(b,\)Ta có:\(a\ge0;b>0\Rightarrow\sqrt{a}+\sqrt{b}>0\)

\(\sqrt{a}< \sqrt{b}\Rightarrow\sqrt{a}-\sqrt{b}< 0\)(1)

Nhân hai vế của (1) với \(\sqrt{a}+\sqrt{b}\).Mà theo cmt thì \(\sqrt{a}+\sqrt{b}>0\)nên khi nhân vào thì dấu của BPT (1) không đổi chiều

\(\Rightarrow\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)< 0\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}^2-\sqrt{b}^2< 0\)

\(\Leftrightarrow a-b< 0\)

\(\Rightarrow a< 0\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
ironman123
Xem chi tiết
ANANDI SEKA
6 tháng 8 2018 lúc 17:47

câu 3b) 0

Bình luận (0)