Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Le bao ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Hòa Bình
19 tháng 8 2018 lúc 10:18

ai trả lời giúp bn này với mk cũng cần

Ngô thị ngàn châu
Xem chi tiết
Khánh Linh Đỗ
Xem chi tiết
Chuu
9 tháng 5 2022 lúc 19:50

a) Độ dài đoạn thẳng AB là

AB = OB - OA = 6 - 3 = 3cm

b) Ta có:

OA = 3cm

AB = 3cm

=> A nằm giữa O và B

mà OA = AB

nên A là trung điểm của OB

c) 

CA = CO + OA = 4 + 3 = 7cm

Vậy CA = 7cm

lê nguyễn thanh uyên
Xem chi tiết
Đinh Anh Thư
3 tháng 1 2016 lúc 19:11

a) điểm A nằm giữa hai điểm còn lại

b) độ dài đoạn tẳng AB là 1,5 cm

c) B là trung điểm của đoạn thẳng AC vì B nằm trên AC và cách đều AC

Dat Dat
3 tháng 1 2016 lúc 19:13

O------------------------A--------------------------------------B---C--x

a) Do A, B thuoc tia ox ma Oa<OB(2<3,5) (1)

b)Từ (1) 

=> A nằm giữa O và B

=>OA + AB = OB

Thay OA = 2 cm, OB = 3,5 cm, ta co:

2 + AB = 3,5

=> AB = 3,5 - 2

=> AB = 1,5

Vậy AB = 1,5 cm

B la trung điểm cua AC vì:

A; b; c thuộc tia Ox

mà OA<OB<OC(2<3,5<OC) OC thì cậu phải tự tính

=> B là trung điểm của AC

Về ve thì tỏ vẻ chưa đúng lắm nên cau tự ve

mai viet thang
3 tháng 1 2016 lúc 19:20

a) Vì trên tia Ox, OA<OB nên điểm A nằm giữa 2 điểm A và B

b) Vì điểm A nằm giữa 2 điểm O và B

Nên OA+AB=OB suy ra OB-OA=AB(3,5-2=1.5cm)

Vậy đoạn thẳng AB= 1,5cm

còn câu c mình ko biết 

Lê Nguyễn Nhật Đình
Xem chi tiết
duomg dinh liem
3 tháng 8 2019 lúc 9:57

sdsds

Cá Chép Nhỏ
3 tháng 8 2019 lúc 10:02

O x A B C

Trên cùng 1 tia Ox có OA < OB ( 2 < 3,5)

=> A nằm giữa O và B

=> OA + AB = OB

=> AB = 1,5 cm

c) Trên cùng 1 tia Ax có  AB < AC (1,5 < 3)

=> B nằm giữa A và C 

=> AB + BC =AC

=> BC = 1,5 cm

Vì B nằm giữa A và C

    BC = AB = 1,5 cm

=> B là trung điểm của AC

zZz Cool Kid_new zZz
3 tháng 8 2019 lúc 15:06

Hình này mọi người dễ xem hơn nhé ! O x A B C

Xem chi tiết
Xem chi tiết
Soma Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2021 lúc 13:15

a) Trên tia Ox, ta có: OA<OB(3cm<7cm)

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B

nên OA+AB=OB

\(\Leftrightarrow AB=OB-OA=7-3=4\left(cm\right)\)

Vậy: AB=4cm

c) Vì M là trung điểm của AB

nên \(AM=MB=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{4}{2}=2\left(cm\right)\)

Trên đoạn thẳng BO, ta có: BM<BO(2cm<7cm)

nên điểm M nằm giữa hai điểm O và B

\(\Leftrightarrow OM+BM=OB\)

\(\Leftrightarrow OM=OB-BM=7-2=5\left(cm\right)\)

Vậy: AM=2cm; OM=5cm

 

phan thị khánh linh
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
2 tháng 12 2016 lúc 20:51

x x' O P M N

a, Trên tia Ox có :

\(OM< ON\) ( Vì : \(2cm< 6cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N

b, - Ta có : \(M\in\) tia Ox

\(P\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P
\(\Rightarrow\) Tia MO trùng với tia MP và tia Mx'

- Vì : MO , NO là hai tia gốc O nằm cùng về một phía

\(\Rightarrow\) Tia MO đối với tia MN

c, Ta có : M \(\in\) tia Ox

P \(\in\) tia Ox'

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P

\(\Rightarrow OM+OP=MP\)

Thay : \(OM=2cm;OP=2cm\) ta có :

\(2+2=MP\Rightarrow MP=4\left(cm\right)\)

Trên tia Ox có :

OM < ON ( vì : 2cm < 6cm )

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N

\(\Rightarrow MN+MO=ON\)

Thay : MO = 2cm ; ON = 6cm ta có :

\(MN+2=6\Rightarrow MN=6-2=4\left(cm\right)\)

Ta có : N \(\in\) tia Mx

P \(\in\) tia đối của tia Mx

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm N và P

Mà : \(MN=MP\left(=4cm\right)\Rightarrow\) M là trung điểm của đoạn thẳng NP (đpcm)

Ta có : \(OM=OP\left(=2cm\right)\)

Mà : tia MO trùng với tia MP

=> Điểm O nằm giữa hai điểm M và P

=> Điểm O nằm trung điểm của đoạn thẳng MP

Trần Quỳnh Mai
2 tháng 12 2016 lúc 20:23

x y A O C B

a, - Các điểm tia gốc A là : \(Ax,AO,AC,AB,Ay\)

- Các điểm tia gốc B là : \(Bx,BA,BO,BC,By\)

b, Vì : \(A\in\) tia Ox

\(B\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và B

\(\Rightarrow OA+OB=AB\)

Thay : \(OA=2cm;OB=5cm\) ta có :

\(2+5=AB\Rightarrow AB=7\left(cm\right)\)

c, Trên tia Bx có :

\(BC< BO\) ( vì : \(3cm< 5cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm C nằm giữa hai điểm O và B

\(\Rightarrow\) \(OC+BC=OB\)

Thay : \(BC=3cm;OB=5cm\) ta có :

\(OC+3=5\Rightarrow OC=5-3=2\left(cm\right)\)

d, Ta có : \(A\in\) tia Ox

\(C\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và C

Mà : \(OA=OC\left(=2cm\right)\)

\(\Rightarrow\) Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AC .