Những câu hỏi liên quan
đấng ys
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
10 tháng 10 2021 lúc 20:46

y = \(\sqrt[3]{\left(x^2+8\right)^2}-3\sqrt[3]{x^2+8}+1\)

Đặt \(\sqrt[3]{\left(x^2+8\right)}=t\)

Do x2 + 8 ≥ 8 với mọi x

⇒ t ≥ 2 với mọi x

y = t2 - 3t + 1

Min của hàm số đã cho là Min của y = g(t) = t2 - 3t + 1 trên [2 ; +\(\infty\))

g(t) đồng biến trên \(\left(\dfrac{3}{2};+\infty\right)\) nên nó đồng biến trên (2 ; +\(\infty\))

⇒ Giá trị nhỏ nhất của g(t) trên [2 ; +\(\infty\)) là g(2) = - 1

Nguyễn Khánh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2021 lúc 15:06

Bài 1: 

Ta có: \(D=\sqrt{16x^4}-2x^2+1\)

\(=4x^2-2x^2+1\)

\(=2x^2+1\)

Đinh Văn Nam
Xem chi tiết
Arikata Rikiku
Xem chi tiết
tth_new
19 tháng 9 2019 lúc 16:43

Bài 3:

Có:\(6=\frac{\left(\sqrt{2}\right)^2}{x}+\frac{\left(\sqrt{3}\right)^2}{y}\ge\frac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2}{x+y}\Rightarrow x+y\ge\frac{5+2\sqrt{6}}{6}\)

True?

Lê Đông Sơn
20 tháng 9 2019 lúc 7:11

khó quá đây là toán lớp mấy

Lê Hồ Trọng Tín
20 tháng 9 2019 lúc 10:10

Bài 2: Thực sự không chắc lắm về cách này

\(y=\frac{x^2}{x^2-5x+7}\Rightarrow x^2\left(y-1\right)-5yx+7y=0\)

Coi pt trên là pt bậc 2 ẩn x, dùng điều kiện có nghiệm của pt bậc 2 ta có \(\Delta=25y^2-28y\left(y-1\right)=28y-3y^2\ge0\Leftrightarrow28y\ge3y^2\)

Xét y âm, chia 2 vế của bất đẳng thức cho y âm ta được \(y\ge\frac{28}{3}\)không thỏa

Xét y dương ta thu được \(y\le\frac{28}{3}\), cái này thì em không không biết có nghiệm x không nhờ mọi người kiểm tra dùm

Vậy Maxy=28/3 còn Miny=0 (cái min thì dễ hà )

Nguyễn Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyen Duc Tai
3 tháng 12 2019 lúc 22:13

Lập bảng thay các giá trị nguyên trong khoảng vào hàm rồi calc x:

x=0 ra kq:-504

x=1 ra kq:-515(GTNN)

x=2 ra kq:-472

x=3 ra kq:-339(GTLN)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thế Tuấn
Xem chi tiết
卡拉多克
3 tháng 11 2023 lúc 21:02

A là đáp án đúng!

Công Minh Phạm Bá
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
6 tháng 8 2018 lúc 9:08

\(y=\sqrt{\frac{x^2}{4}+\sqrt{x^2-4}}+\sqrt{\frac{x^2}{4}-\sqrt{x^2-4}}\) Điều kiện: \(x\ge2\)

\(\Rightarrow2y=2.\sqrt{\frac{x^2}{4}+\sqrt{x^2-4}}+2.\sqrt{\frac{x^2}{4}-\sqrt{x^2-4}}\)

\(=\sqrt{x^2+4\sqrt{x^2-4}}+\sqrt{x^2-4\sqrt{x^2-4}}\)

\(=\sqrt{x^2-4+4\sqrt{x^2-4}+4}+\sqrt{x^2-4-4\sqrt{x^2-4}+4}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{x^2-4}+2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x^2-4}-2\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{x^2-4}+2\right|+\left|\sqrt{x^2-4}-2\right|\)

\(=\sqrt{x^2-4}+2+\left|\sqrt{x^2-4}-2\right|\)(1)

TH1: \(\sqrt{x^2-4}-2\ge0\Rightarrow\sqrt{x^2-4}\ge2\Rightarrow x^2-4\ge4\Rightarrow x\ge2\sqrt{2}\).Ta có:

\(\left(1\right)=\sqrt{x^2-4}+2+\sqrt{x^2-4}-2=2\sqrt{x^2-4}\)

Do \(x\ge2\sqrt{2}\Rightarrow2\sqrt{x^2-4}\ge2\sqrt{\left(2\sqrt{2}\right)^2-4}=4\)

TH2:  \(\sqrt{x^2-4}-2< 0\Rightarrow\sqrt{x^2-4}< 2\Rightarrow x^2-4< 4\Rightarrow x^2< 8\Rightarrow2\le x< 2\sqrt{2}\).Ta có:

\(\left(1\right)=\sqrt{x^2-4}+2-\sqrt{x^2-4}+2=4\)

Vậy GTNN của y bằng 4.

Dấu "=" xảy ra khi \(2\le x\le2\sqrt{2}\)

Thiên Yết
Xem chi tiết
Đức Hùng Mai
Xem chi tiết
Đoàn văn mạnh
18 tháng 10 2021 lúc 22:11

sinx nằm trong khoảng (-1,1) vậy GTLN làD