Xin lỗi mn nha, câu hỏi sai rùi, mình sửa lại :
TẠI SAO NGÓN TAY CÁI CHỈ CÓ 2 ĐỐT XƯƠNG TRONG KHI CÁC NGÓN KHÁC CÓ 3 ?
cả nhà giúp m câu hỏi
chỉ ra lỗi sai và sửa lại
a) Trong trường MN xã tôi đã trang bị thêm nhiều thiết bị dạy học mới
b) Đếm trên đầu ngón tay đã có đến mấy chục loại đồ chơi mới
c) Cháu bé kiên cường theo mẹ mỗi khi hết giờ học
d) Hãy rửa tay dungd cách thì sẽ bảo vệ các cháu khỏi vi khuẩn xâm hại ?
Lần sau ghi để hẳn hoi ra em nhé!
a) Trong trường MN xã tôi đã => sẽ trang bị thêm nhiều thiết bị dạy học mới
b) Đếm trên đầu ngón tay đã => bỏ ''đã'' có đến mấy chục loại đồ chơi mới
c) Cháu bé kiên cường => kiên nhẫn theo mẹ mỗi khi hết giờ học
d) Hãy rửa tay dungd cách thì sẽ => có thể bảo vệ các cháu khỏi vi khuẩn xâm hại ?
Xương bàn tay người thích nghi với lao động và cầm nắm là nhờ:
A. chi năm ngón có màng bơi.
B. chi năm ngón không có màng bơi.
C. chi năm ngón, ngón cái không đối diện với các ngón còn lại.
D. chi năm ngón, ngón cái đối diện với các ngón còn lại.
Chi trên của người phù hợp với lao động là do:1.Các xương tay nhỏ,đa số là khớp động.2.Xương lồng ngực nở rộng sang 2 bên nên tay được giải phóng,cử động rất linh hoạt.3.Các cơ tay phân hóa phụ trách các phần khác;ngón cái có thể đối diện 4 ngón còn lại,cầm nắm dễ dàng.4.Xương tay phân hóa gồm nhiều xương:Cổ tay,bàn tay,ngón tay,cánh tayTổ hợp đúng là:A.2,3,4 B.1,2,3 C.1,3,4 D.1,2,4
Đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân là:
1. Cột sống cong ở 4 chỗ, xương lồng ngực nở sang 2 bên.
2. Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với các ngón còn lại.
3. Cột sống cong hình cung, xương lồng ngực nở theo chiều lưng bụng
4. Xương đùi lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.
A 1,2
B 2,3
C 1,3,4
D 1,2,4
2.Đặc điểm tiến hóa của bộ xương người là
A cột sống cong hình cung.
B xương chậu hẹp và xương đùi nhỏ.
C lồng ngực phát triển theo hướng lưng bụng.
D tay có các khớp linh hoạt.
Câu 10. Loại khớp nào dưới đây không có khả năng cử động ?
A. Khớp giữa xương đùi và xương cẳng chân
B. Khớp giữa các xương hộp sọ.
C. Khớp giữa các đốt sống.
D. Khớp giữa các đốt ngón tay
Bạn Toán ngồi đếm các số trên đầu ngón tay như sau: 1 vào ngón cái, 2 vào ngón trỏ, 3 vào ngón giữa, 4 vào ngón áp út, 5 vào ngón út, rồi ngược lại 6 vào ngón út, 7 vào ngón giữa, 8 vào ngón trỏ, 9 vào ngón cái, 10 vào ngón trỏ, ...Hỏi số 2014 rơi vào ngón nào?
Ta thấy lượt đầu là đếm 5 còn sau đó chỉ có 4. Ta có: (2014 — 5) :4=502 dư 1.
Kể cả lượt đầu thì có 503 lượt nên kết thúc lượt này sẽ rơi vào ngón út. Vậy đáp số của bài toán là ngón ap út.
mk trả lời đầu tiên nhớ k nha!!!
Đếm ngón tay từ trái sang phải : ngón cái 1, ngón trỏ 2, ngón giữa 3, ngón nhẫn 4, ngón út 5 rồi đếm ngược lại : ngón nhẫn 6, ngón giữa 7, ngón trỏ 8,.... Hỏi đếm đến số thứ n thì sẽ dừng ở ngón tay nào? ( công thức tổng quát )
#)Giải :
Ta thấy :
- Các số đếm trúng ngón cái chia 8 dư 1
- Các số đếm trúng ngón trỏ và ngón áp út là các số chẵn bất kì từ 2
- Các số đếm trúng ngón giữa chia 4 dư 3
- Các số đếm trúng ngón út chia 8 dư 5
=> Ta xét số dư khi chia cho 8 và 4 và đưa ra kết luận
Chỉ cần xét xem n : 4 hay n : 8 thì thỏa mãn số dư tương ứng vậy thui ^^
Giả sử mỗi 8 số là 1 vòng thì sẽ có số vòng là: 2016 : 8 = 252 (vòng)
Mà kết thúc thì số 2016 sẽ rơi vào ngón trỏ.
Dù nó không rõ lắm nhưng đáp án vẫn đúng nhé!
Hok tốt!
Lấy ngón tay cái và ngón tay trỏ ép hai đầu một lò xo bút bi lại. Nhận xét về tác dụng của ngón tay lên lò xo và của lò xo lên ngón tay. Chọn câu trả lời đúng ?
A. lực mà ngón tay cái tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón cái là hai lực cân bằng
B. lực mà ngón tay trỏ tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón trỏ là hai lực cân bằng.
C. Hai lực mà hai ngón tay tác dụng lên lò xo là hai lực cân bằng
D. Các câu trả lời A, B, C đều đúng
Chọn D
Các đáp án A,B,C đều là nhận xét đúng về tác dụng của ngón tay lên lò xo và của lò xo lên ngón tay.
Quan sát hình 27.2 thể hiện sơ đồ cung phản xạ tự vệ:
- Cho biết cung phản xạ trên gồm những bộ phận nào.
- Giải thích tại sao khi bị kim nhọn đâm vào ngón tay thì ngón tay co lại.
- Phản xạ co ngón tay khi bị kích thích là phản xạ không điều kiện hay phản xạ có điều kiện? Tại sao?
- Cung phản xạ gồm các bộ phận:
+ Bộ phận tiếp nhận kích thích: thụ quan đau ở da.
+ Đường dẫn truyền vào: sợi cảm giác của dây thần kinh tủy.
+ Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin: tủy sống.
+ Đường dẫn truyền ra: sợi vận động của dây thần kinh tủy.
+ Bộ phận thực hiện phản ứng: Cơ ngón tay.
- Khi bị kim nhọn đâm vào ngón tay thì ngón tay co lại vì đây là phản xạ tự vệ của của động vật nói chung và con người nói riêng. Khi kim châm vào tay, thụ qua đau ở da tiếp nhận kích thích và truyền đến tủy sống qua sợi thần kinh cảm giác; tủy sống tiếp nhận thông tin từ đó tổng hợp, phân tích và hình thành các xung thần kinh theo sợi thần kinh vận động truyền đến các cơ ngón tay làm ngón tay co lại.
- Phản xạ co ngón tay khi bị kích thích là phản xạ không điều kiện vì phản xạ này là phản xạ tự vệ, chỉ trả lời những kích thích tương ứng. Đây là phản xạ mang tính chất đơn giản và do một số tế bào thần kinh nhất định tham gia. Phản xạ này là phản xạ sinh ra đã có, có tính chất bền vững và được di truyền, mang tính chủng loại.