Bài1: Viết các đơn thức sau thành tích:
a) x3 + 8y3
b) a6 _ b3
c) 8y3 _ 125
d) 8z3 +27
Viết các đa thức sau thành tích
1. x2 - 6x + 9
2 25 + 10x + x2
3. \(\dfrac{1}{4}\)a2 + 2ab2 + 4b4
4 \(\dfrac{1}{9}\)-\(\dfrac{2}{3}\)y4 +y8
5 x3 + 8y3
6 8y3 -125
7 a6-b3
8 x2 - 10x + 25
9 8x3 - \(\dfrac{1}{8}\)
10 x2 + 4xy + 4y2
1. x2 - 6x + 9=(x-3)2
2. 25 + 10x + x2=(x+5)2
3. \(\dfrac{1}{4}a^2+2ab^2+4b^4=\left(\dfrac{1}{2}a+2b^2\right)^2\)
4.\(\dfrac{1}{9}-\dfrac{2}{3}y^4+y^8=\left(\dfrac{1}{3}-y^4\right)^2\)
5.x3 + 8y3=(x+8y)(x2-8xy+64y2)
6.8y3 -125=(2y-5)(4y2+10y+25)
7.a6-b3=(a2-b)(a4+a2b+b2)
8 x2 - 10x + 25=(x-2)2
1) \(x^2-6x+9=\left(x-3\right)^2\)
2) \(25+10x+x^2=\left(5+x\right)^2\)
3) \(\dfrac{1}{4}a^2+2ab+4b^4=\left(\dfrac{1}{2}a+2b^2\right)^2\)
4) \(\dfrac{1}{9}-\dfrac{2}{3}y^4+y^8=\left(\dfrac{1}{3}-y^4\right)^2\)
5) \(x^3+8y^3=\left(x+2y\right)\left(x^2-2xy+4y^2\right)\)
6) \(8y^3-125=\left(2y-5\right)\left(4y^2+10y+25\right)\)
7) \(a^6-b^3=\left(a^2-b\right)\left(a^4+a^2b+b^2\right)\)
8) \(x^2-10x+25=\left(x-5\right)^2\)
9) \(8x^3-\dfrac{1}{8}=\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)\left(4x^2+x+\dfrac{1}{4}\right)\)
Bài 1:
a) (12−x)3:(2x−1)3(12−x)3:(2x−1)3
b) (12+x)3:(2x+1)3(12+x)3:(2x+1)3
c) x3+8y3x3+8y3
d)a6−b3a6−b3
f) 8y3−125
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 27 x 3 - 54 x 2 y + 36 xy 2 - 8 y 3 ; b) x 3 - 1 + 5 x 2 -5+3x - 3;
c) a 5 +a 4 +a 3 +a 2 +a + 1.
a) ( 3 x - 2 y ) 3 . b) ( x - 1 ) ( x + 3 ) 2 .
Khai triển biểu thức x – 2 y 3 ta được kết quả là
A. x 3 – 8 y 3
B. x 3 – 2 y 3
C. x 3 – 6 x 2 y + 6 x y 2 – 2 y 3
D. x 3 – 6 x 2 y + 12 x y 2 – 8 y 3
Khai triển biểu thức ( x - 2 y ) 3 ta được kết quả là:
A. x 3 - 8 y 3
B. x 3 - 2 y 3
C. x 3 − 6 x 2 y + 6 x y 2 − 2 y 3
D. x 3 − 6 x 2 y + 12 x y 2 − 8 y 3
Bài 1: Biến đổi các biểu thức sau thành tích các đa thức:
a) x3+8 d) 64x3-1/8y3
b) 27-8y3 e) 125x6-27y9
c) y6+1 f) x9-27y3
giúp mình nha mình cần gấp ngày 2/10 lúc 9:30 mình cảm ơn trước
a: \(x^3+8=\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)\)
b: \(27-8y^3=\left(3-2y\right)\left(9+6y+4y^2\right)\)
c: \(y^6+1=\left(y^2+1\right)\left(y^4-y^2+1\right)\)
d: \(64x^3-\dfrac{1}{8}y^3=\left(4x-\dfrac{1}{2}y\right)\left(16x^2+2xy+\dfrac{1}{4}y^2\right)\)
Câu 1. Khai triển biểu thức x3 -8y3 ta được kết quả là: A. (x-2y)3 B. x3 -2y3 C. (x-2y)(x2+2xy+4y2 ) D. x3 -6x2y + 12xy2 -8y3 Câu 2. Kết quả phép tính -x 2 (3-2x)là: A. 3x2 -2x3 B.2x3 -3x2 C.-3x3+2x2 D.-4x2 Câu 3. Để 4y2 -12y + trở thành một hằng đẳng thức. Giá trị trong ô vuông là: A. 6 B. 9 C. – 9 D. Một kết quả khác Câu 4. Biểu thức 1012 – 1 có giá trị bằng A. 100 B. 1002 C. 102000 D. Một kết quả khác Câu 5. Giá trị của biểu thức x2+2xy+y2 tại x = - 1 và y = - 3 bằng A. 16 B. – 4 C. 8 D. Một kết quả khác Câu 6. Biết 4x(x2 -25)=0, các số x tìm được là: Hiếu Quân - 4 - A. 0; 4; 5 B. 0; 4 C. -5; 0; 5 D. Một kết quả khác Câu 7. Phân tích đa thức – 2x + 4 thành nhân tử, ta được kết quả đúng là: A. -2x +4 =2(2-x) B. -2x+4 = -2(2-x) C. -2x +4= -2(x+2) D. -2x+4= 2(x-2) Câu 8. Thực hiện phép nhân x(x-y) A.x2 -y B.x-xy C.x-x 2 D.x 2 -xy Câu 9. Tích của đơn thức x2 và đa thức 5x3 -x-1 là: A. 5x6 -x 3 -x 2 B. -5x5+ x3 +x2 C. 5x5 -x 3 -x 2 D. 5x5 -x-1 Câu 10. Đa thức 3x2 -12được phân tích thành nhân tử là: A. 3x(x-2)2 B. 3x( x2+4) C. 3(x - 2)(x + 2) D. x(3x - 2)(3x + 2)
Phân tích đa thức x 3 – 6 x 2 y + 12 x y 2 – 8 y 3 thành nhân tử
A. ( x – y ) 3
B. ( 2 x – y ) 3
C. x 3 – ( 2 y ) 3
D. ( x – 2 y ) 3
x 3 – 6 x 2 y + 12 x y 2 – 8 y 3 = x 3 – 3 . x 2 . ( 2 y ) + 3 . x . ( 2 y ) 2 – ( 2 y ) 3 = ( x – 2 y ) 3
đáp án cần chọn là: D
Viết các biểu thức sau dưới dạng tích:
a) 27 – y 3 ; b) 125 + t 3 ;
c) a 6 + 8 b 3 ; d) z 9 – 27 t 12 .
Câu 14: (2,0 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) c) x2 + 25 – 10xd ) x3 – 8y3 Câu 15: (1,0 điểm) Tìm x, biết a) 3x.(x-1) + x-1=0 b) x2 - 6x = 0 Câu 16: (2,0 điểm) Cho tam giác vuông ABC vuông ở A có đường cao AH. Gọi E ,F lần lượt là hình chiếu của H lên AB và AC. a. So sánh AH và EF b. Tính độ dài HF biết AB = 6 cm, BC = 10 cm và BH = 3,6 cm. Câu 17: (1,0 điểm) Cho hình thang ABCD (AB// CD) có O là giao điểm 2 đường chéo. Qua O kẻ đường thẳng song song với AB cắt AD và BC lần lượt tại E và H. Chứng minh OE= OH.
Câu 17:
Xét ΔADC có OE//DC
nên \(\dfrac{OE}{DC}=\dfrac{AO}{AC}\left(1\right)\)
Xét ΔBDC có OH//DC
nên \(\dfrac{OH}{DC}=\dfrac{BO}{BD}\left(2\right)\)
Xét ΔOAB và ΔOCD có
\(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)(hai góc so le trong, AB//CD)
\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔOAB đồng dạng với ΔOCD
=>\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}\)
=>\(\dfrac{OC}{OA}=\dfrac{OD}{OB}\)
=>\(\dfrac{OC}{OA}+1=\dfrac{OD}{OB}+1\)
=>\(\dfrac{OC+OA}{OA}=\dfrac{OD+OB}{OB}\)
=>\(\dfrac{AC}{OA}=\dfrac{BD}{OB}\)
=>\(\dfrac{OA}{AC}=\dfrac{OB}{BD}\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{OE}{DC}=\dfrac{OH}{DC}\)
=>OE=OH
Câu 15:
a: \(3x\left(x-1\right)+x-1=0\)
=>\(3x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)=0\)
=>\(\left(x-1\right)\left(3x+1\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\3x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
b: \(x^2-6x=0\)
=>\(x\cdot x-x\cdot6=0\)
=>x(x-6)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=6\end{matrix}\right.\)