Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

Phạm My

Câu 14: (2,0 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) ​​​​​ c) x2 + 25 – 10x​​​​​d ) x3 – 8y3 Câu 15: (1,0 điểm) Tìm x, biết a) 3x.(x-1) + x-1=0 ​​​b) x2 - 6x = 0 Câu 16: (2,0 điểm) Cho tam giác vuông ABC vuông ở A có đường cao AH. Gọi E ,F lần lượt là hình chiếu của H lên AB và AC. a. So sánh AH và EF b. Tính độ dài HF biết AB = 6 cm, BC = 10 cm và BH = 3,6 cm. Câu 17: (1,0 điểm) Cho hình thang ABCD (AB// CD) có O là giao điểm 2 đường chéo. Qua O kẻ đường thẳng song song với AB cắt AD và BC lần lượt tại E và H. Chứng minh OE= OH.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2023 lúc 19:55

Câu 17:

Xét ΔADC có OE//DC

nên \(\dfrac{OE}{DC}=\dfrac{AO}{AC}\left(1\right)\)

Xét ΔBDC có OH//DC

nên \(\dfrac{OH}{DC}=\dfrac{BO}{BD}\left(2\right)\)

Xét ΔOAB và ΔOCD có

\(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOAB đồng dạng với ΔOCD
=>\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}\)

=>\(\dfrac{OC}{OA}=\dfrac{OD}{OB}\)

=>\(\dfrac{OC}{OA}+1=\dfrac{OD}{OB}+1\)

=>\(\dfrac{OC+OA}{OA}=\dfrac{OD+OB}{OB}\)

=>\(\dfrac{AC}{OA}=\dfrac{BD}{OB}\)

=>\(\dfrac{OA}{AC}=\dfrac{OB}{BD}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{OE}{DC}=\dfrac{OH}{DC}\)

=>OE=OH

Câu 15:

a: \(3x\left(x-1\right)+x-1=0\)

=>\(3x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)=0\)

=>\(\left(x-1\right)\left(3x+1\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\3x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

b: \(x^2-6x=0\)

=>\(x\cdot x-x\cdot6=0\)

=>x(x-6)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=6\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hoàng Hà
Xem chi tiết
Linh Real
Xem chi tiết
Hoàng Công Minh minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Hà
Xem chi tiết
Hoàng thị Hiền
Xem chi tiết
Đan Linh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Sáng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Hà
Xem chi tiết