Cho a+b>=1 . CMR: a4+b4>1/8
Cho a+b>=1 . CMR: a4+b4>1/8
ta có: a+b=1 => (a+b)2=1
a2+2ab+b2=1 (1)
Mặt khác: (a-b)2\(\ge0\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\) (2)
Cộng (1) và (2) vế theo vế:
2(a2+b2) > 1
a2+b2> \(\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow a^4+2a^2b^2+b^4>\dfrac{1}{4}\) (3)
\(\left(a^2-b^2\right)^2\ge0\Leftrightarrow a^4-2a^2b^2+b^4\ge0\) (4)
cộng (3) và (4) vế theo vế:
2(a4+b4) >\(\dfrac{1}{4}\)
=> \(a^4+b^4>\dfrac{1}{8}\left(đpcm\right)\)
Ta có: \(\left(a+b\right)^2\ge4ab\)mà a+b=1
\(\Rightarrow ab< \dfrac{1}{4}\Rightarrow a^2b^2< \dfrac{1}{16}\)
Mặt khác \(a^4+b^4\ge2a^2b^2\)
\(\Rightarrow a^4+b^4>2.\dfrac{1}{16}=\dfrac{1}{8}\)
Cmr:\(A=9x^2y^2+y^2-6xy-2y+1\ge0,\forall x,y\in R\)
Tổng 3 số là 147. Biết \(\dfrac{2}{3}\) số thứ nhất bằng \(\dfrac{3}{4}\) số thứ 2 và bằng \(\dfrac{4}{5}\) số thứ 3. Tính mỗi số đó
Giải:
Gọi số thứ 1, 2, 3 lần lượt là a, b, c
Ta có: \(\dfrac{2}{3}a=\dfrac{3}{4}b=\dfrac{4}{5}c\) và a + b + c = 147
\(\Rightarrow\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{5}{4}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{4}}=\dfrac{147}{\dfrac{49}{12}}=36\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=36.\dfrac{3}{2}=54\\b=\dfrac{36.4}{3}=48\\c=\dfrac{36.5}{4}=45\end{matrix}\right.\)
Vậy số thứ 1 là 84
số thứ 2 là 48
số thứ 3 là 45
Cho tam giác ABC có AB=4 cm AC= 6cm .Trên cạnh AB và AC lần lượt lấy 2 điểm D và E sao cho AB= 2cm AC=3cm . CM DE//BC
ta có: \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\left(\dfrac{2}{4}=\dfrac{3}{6}\left(=\dfrac{1}{2}\right)\right)\Rightarrow\)DE//BC(định lí ta lt đảo)
Cho hình chữ nhật ABCD có AB =8cm : BC=6cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ADB
a) Chứng minh tam giác AHB đồng dạng với tam giác BCD
b) Chứng minh AD2=HD.DB
c) Tính độ dài đoạn thẳng DH,AH
a) Xét tam giác AHB và tam giác BCD ta có góc B chung(gt); góc A bằng góc H(=90độ)
=> tam giác AHB đồng dạng với tam giác BCD(g.g)
b) Ta có tam giác AHB đồng dạng với tam giác BCD suy ra HB/AD=AD/BD
=> HB.BD=AD^2
c) Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ADB ta có: BD^2=AD^2+AB^2=> BD^2=6^2+8^2=36+64=100=> BD=10cm
Ta có HD/AD=AD/BD=> HD=AD^2/BD=36/10=3.6cm
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ADH ta có:
AH^2=AD^2-DH^2=36-12.96= 23.04
=> AH= 4.8 cm
tìm số tự nhiên n để: n+18 và n-41 là số chính phương
n+18 và n-41 là số cp=>n>41
đặt n+18=k²=>n=k²-18(1)
n-41=t²=>n=t²+41(2)
từ (1)và(2) => k²-18=t²+41
⇔k²-t²=41+18=59
⇔(k-t)(k+t)=59=1.59=(-1).(-59)
TH1 :.....k-t=1
.............k+t=59
=>k=30 , t=29
Thử lại n+18=30²=>n=882
............n-41=882-41=841=29² (t/m~)
............n-41=29²=>n=872
...........n+18=872+18=900=30² (t/m~)
TH2 :k-t=-1
k+t=-59
=>k=-30
....t=-29
Thử lại n+18=(-30)²=>n=882
...........n-41=(-29)²=>n=872
Vậy số tự nhiên n là 872 hoặc 882.
Nguồn Yahoo.
Cho tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{c}{d}\) Chứng minh rằng:
\(\dfrac{2a+3b}{2a-3b}\)=\(\dfrac{2c+3d}{2c-3d}\)
Giải:
Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\) \(\Rightarrow\) \(\begin{cases}a=bk\\c=dk\end{cases}\)
Thay vào vế trái ta có:
\(\dfrac{2a+3b}{2a-3b}=\dfrac{2bk+3b}{2bk-3b}=\dfrac{b\left(2k+3\right)}{b\left(2k-3\right)}=\dfrac{2k+3}{2k-3}\)
Thay vào vế phải ta có:
\(\dfrac{2c+3d}{2c-3d}=\dfrac{2dk+3d}{2dk-3d}=\dfrac{d\left(2k+3\right)}{d\left(2k-3\right)}=\dfrac{2k+3}{2k-3}\)
\(\Rightarrow VP=VT=\dfrac{2k+3}{2k-3}\Rightarrow\) Đpcm
Ta có :
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{2a}{2c}=\dfrac{3b}{3d}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{2a}{2c}=\dfrac{3b}{3d}=\dfrac{2a+3b}{2c+3d}=\dfrac{2a-3b}{2c-3d}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2a+3b}{2c+3d}=\dfrac{2a-3b}{2c-3d}\Rightarrow\dfrac{2a+3b}{2a-3b}=\dfrac{2c+3d}{2c-3d}\) (ĐPCM)
Giair pt sau :\(\dfrac{7}{8}x-5\left(x-9\right)=\dfrac{5\left(4x+0,3\right)}{6}\)
Bài này hình như đáp án bằng 6 nhưng mk tính nó cứ ra là 1086/179
\(\dfrac{7}{8}x-5\left(x-9\right)=\dfrac{5\left(4x+0,3\right)}{6}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{21}{24}x-\dfrac{120\left(x-9\right)}{24}=\dfrac{20\left(4x+0,3\right)}{24}\)
\(\Leftrightarrow21x-120\left(x-9\right)=20\left(4x+0,3\right)\)
\(\Leftrightarrow21x-120x+1080=80x+6\)
\(\Leftrightarrow21x-120x-80x=6-1080\)
\(\Leftrightarrow-179x=-1074\)
\(\Leftrightarrow x=6\)
Vậy nghiệm của pt là x=6
giúp
https://olm.vn/hoi-dap/question/917108.html
Cho các số dương x;y;z ; CMR:
\(\dfrac{1}{x+3y}+\dfrac{1}{y+3z}+\dfrac{1}{z+3x}\ge\dfrac{1}{x+2y+z}+\dfrac{1}{y+2z+x}+\dfrac{1}{z+2x+y};.\)
Haha không giỡn nữa :v
Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có:
\(L.H.S=Σ\dfrac{1}{2x+y+z}=7Σ\dfrac{1}{2\left(x+3y\right)+\left(y+3z\right)+4\left(z+3x\right)}\)
\(=\dfrac{1}{7}Σ\dfrac{\left(2+1+4\right)^2}{2\left(x+3y\right)+\left(y+3z\right)+4\left(z+3x\right)}\)
\(\le\dfrac{1}{7}Σ\left(\dfrac{2^2}{2\left(x+3y\right)}+\dfrac{1^2}{y+3z}+\dfrac{4^2}{4\left(z+3x\right)}\right)\)
\(=\dfrac{1}{7}Σ\left(\dfrac{2}{x+3y}+\dfrac{1}{y+3z}+\dfrac{4}{z+3x}\right)\)
\(=\dfrac{1}{7}Σ\dfrac{7}{x+3y}=Σ\dfrac{1}{x+3y}=R.H.S\)
Áp dụng bất đẳng thức \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\le\dfrac{4}{x+y}\) \(\forall x,y>0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x+3y}+\dfrac{1}{y+2z+x}\le\dfrac{4}{2x+4y+2z}=\dfrac{2}{x+2y+z}\\\dfrac{1}{y+3z}+\dfrac{1}{z+2x+y}\le\dfrac{4}{2x+2y+4z}=\dfrac{2}{x+y+2z}\\\dfrac{1}{z+3x}+\dfrac{1}{x+2y+z}\le\dfrac{4}{4x+2y+2z}=\dfrac{2}{2x+y+z}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{x+3y}+\dfrac{1}{y+3z}+\dfrac{1}{z+3x}+\dfrac{1}{y+2z+x}+\dfrac{1}{z+2x+y}+\dfrac{1}{x+2y+z}\le\dfrac{2}{x+2y+z}+\dfrac{2}{x+y+2z}+\dfrac{2}{2x+y+z}\)
\(\Rightarrow VT\le\left(\dfrac{2}{x+2y+z}-\dfrac{1}{x+2y+z}\right)+\left(\dfrac{2}{x+y+2z}-\dfrac{1}{y+x+2z}\right)+\left(\dfrac{2}{2x+y+z}-\dfrac{1}{z+2x+y}\right)\)
\(\Rightarrow VT\le\dfrac{1}{x+2y+z}+\dfrac{1}{x+y+2z}+\dfrac{1}{2x+y+z}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+3y}+\dfrac{1}{y+3z}+\dfrac{1}{z+3x}\le\dfrac{1}{x+2y+z}+\dfrac{1}{x+y+2z}+\dfrac{1}{2x+y+z}\) ( đpcm )
cau nay cau de y mot y la ra
chi lam the nay thoi cac cai sau cau dua vao ma lam tuong tu\(\dfrac{1}{x+3y}+\dfrac{1}{x+y+2z}\ge\dfrac{4}{2x+4y+2z}=\dfrac{2}{x+2y+z}\)