Những câu hỏi liên quan
jasmin tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 23:48

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=35^2-21^2=784\)

hay AC=28cm

Xét ΔBAC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{ABC}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\)

nên \(\widehat{ABC}\simeq53^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=37^0\)

Bình luận (0)
Thanh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 10 2023 lúc 20:11

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC=\sqrt{35^2-21^2}=28\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có \(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\)

=>\(\widehat{B}\simeq53^0\)

=>\(\widehat{C}\simeq37^0\)

b: Xét ΔABC có AD là phân giác

nên \(AD=\dfrac{2\cdot AB\cdot AC}{AB+AC}\cdot sin45=\dfrac{2\cdot21\cdot28}{21+28}\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{2}\simeq16,97\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot35=21\cdot28\)

=>\(AH=16.8\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
26 tháng 9 2021 lúc 15:20

AM = 3,125 , AD =15\(\sqrt{2}\): 7

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Đức Tấn Phát
27 tháng 9 2021 lúc 11:03

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC, ta có:
AH^2=BH.HC\Leftrightarrow HC=\dfrac{AH^2}{HB}=2,25cm.
BC=BH+HC=4+2,25=6,25cm.
AM=\dfrac{BC}{2}=3,125cm.
b) Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:
AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=5cm.
 AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{6,25^2-5^2}=3,75cm.
Theo tính chất tia phân giác của một góc:\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{3,75}=\dfrac{4}{3}.

Gọi E, F là chân đường vuông góc hạ từ D xuống AC và AB. Ta thấy ngay FDEA là hình vuông nội tiếp tam giác vuông ABC.

Từ đó ta có \dfrac{DE}{AB}=\dfrac{DC}{BC}=\dfrac{3}{7}\Rightarrow DE=\dfrac{3}{7}.5=\dfrac{15}{7}\left(cm\right)

\Rightarrow AD=\dfrac{15\sqrt{2}}{7}\left(cm\right).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Tú
27 tháng 9 2021 lúc 11:38

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC, ta có:
AH^2=BH.HC\Leftrightarrow HC=\dfrac{AH^2}{HB}=2,25cm.
BC=BH+HC=4+2,25=6,25cm.
AM=\dfrac{BC}{2}=3,125cm.
b) Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:
AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=5cm.
 AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{6,25^2-5^2}=3,75cm.
Theo tính chất tia phân giác của một góc:\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{3,75}=\dfrac{4}{3}.

Gọi E, F là chân đường vuông góc hạ từ D xuống AC và AB. Ta thấy ngay FDEA là hình vuông nội tiếp tam giác vuông ABC.

Từ đó ta có \dfrac{DE}{AB}=\dfrac{DC}{BC}=\dfrac{3}{7}\Rightarrow DE=\dfrac{3}{7}.5=\dfrac{15}{7}\left(cm\right)

\Rightarrow AD=\dfrac{15\sqrt{2}}{7}\left(cm\right).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuyết Ly
Xem chi tiết

a: ΔABC vuông tại A

=>\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot21\cdot28=294\left(cm^2\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC\)

mà \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\)

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

b: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=21^2+28^2=1225\)

=>\(BC=\sqrt{1225}=35\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên \(\dfrac{DB}{AB}=\dfrac{DC}{AC}\)

=>\(\dfrac{DB}{15}=\dfrac{DC}{20}\)

=>\(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{DC}{4}\)

 mà DB+DC=BC=35cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{DC}{4}=\dfrac{DB+DC}{3+4}=\dfrac{35}{7}=5\)

=>\(DB=5\cdot3=15\left(cm\right);DC=4\cdot5=20\left(cm\right)\)

 

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2021 lúc 22:17

1) 

a) Xét ΔABC có 

\(BC^2=AC^2+AB^2\left(7.5^2=4.5^2+6^2\right)\)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB\cdot AC=AH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{4.5\cdot6}{7.5}=\dfrac{27}{7.5}=3.6\left(cm\right)\)

Vậy: AH=3,6cm

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+CH^2\)

\(\Leftrightarrow CH^2=4.5^2-3.6^2=7.29\)

hay CH=2,7(cm)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên BH=BC-CH=7,5-2,7=4,8(cm)

Vậy: BH=4,8cm; CH=2,7cm

Bình luận (0)
Edogawa Conan
1 tháng 7 2021 lúc 22:22

1.a)Ta có:7,52=4,52+62 nên theo định lí Py-ta-go 

=>\(\Delta ABC\) vuông tại A

Ta có: AB.AC=BC.AH

=> \(AH=\dfrac{AC.AB}{BC}=\dfrac{4,5.6}{7,5}=3.6\)  (cm)

Bình luận (0)
Edogawa Conan
1 tháng 7 2021 lúc 22:28

b)Ta có:AB2=BC.BH

  \(\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{6^2}{7,5}=4,8\) (cm)

Ta có:BH+CH=BC

     =>CH=BC-BH=7,5-4,8=2,7 (cm)

 

Bình luận (0)
Noob đòi học toán
Xem chi tiết
Pain do
Xem chi tiết

loading...

loading...

Bình luận (0)
quynh anh nguyen
Xem chi tiết

loading...

loading...

Bình luận (0)
Tuyết Ly
Xem chi tiết
Kaito Kid
19 tháng 3 2022 lúc 15:31

undefinedhình vẽ

Bình luận (0)
Kaito Kid
19 tháng 3 2022 lúc 15:33

undefinedcâu a)

Bình luận (0)
Kaito Kid
19 tháng 3 2022 lúc 15:41

Trong ΔABC, ta có: AD là đường phân giác của (BAC)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 Bai 17 Trang 87 Sach Bai Tap Toan 8 Tap 2 1 (tính chất đường phân giác)

Mà AB = 21 (cm); AC = 28 (cm)

Nên \(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{21}{28}=\dfrac{3}{4}\)

Suy ra:

 (tính chất tỉ lệ thức)

Suy ra: 

Bình luận (0)