cho y = x+2 (d)
tìm khoảng cách từ 0 đến (d)
Bài 1: Cho hàm số y=f(x)=ax4-bx2+x+3. Biết f(2)=17. Tính f(-2)
Bài 2: Cho(d):y=-x+2
a) Vẽ (d)
b) Tìm các điểm nằm trên (d) sao cho khoảng cách từ điểm đó đến trục Ox bằng 2 làn khoảng cách từ đó đến trục Oy
Cho đường thẳng có phương trình y=(m-2)x+2 tìm m để
a) khoảng cách từ 0 đến d bằng 1
b) khoảng cách từ o đến d lớn nhất
c) d cắt 2 trục tọa độ tạo thành 1 tam giác cso diện tích bằng 2
Cho đường thẳng d: y=x-5
a) Tìm các điểm M thuộc trục Ox sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng d bằng 2.
b) Tìm các điểm N thuộc trục Oy sao cho khoảng cách từ N đến đường thẳng d bằng 2.
Bài 5: Cho (d): y = -2x + 3
a) Tìm tọa độ giao điểm A, B của ĐTHS lần lượt với Ox, Oy
b) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d)
c) Tính khoảng cách từ C(0; -2) đến đường thẳng (d)
\(a,\) Pt hoành độ giao điểm
\(x=0\\ \Leftrightarrow y=-2\cdot0+3=3\\ \Leftrightarrow A\left(0;3\right)\)
Pt tung độ giao điểm
\(y=0\\ \Leftrightarrow0=-2x+3\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\\ \Leftrightarrow B\left(\dfrac{3}{2};0\right)\)
Cho đường thẳng d: y = (m – 2)x + 3m + 1 (m là tham số)
a. Tìm m biết đường thẳng d đi qua J(1; 3)
b. Với m tìm được hãy tính khoảng cách từ O (0; 0) đến đường thẳng d.
a: Thay x=1 và y=3 vào d, ta được:
\(m-2+3m+1=3\)
\(\Leftrightarrow4m=4\)
hay m=1
cho hàm số bậc nhất y=(2m-1)x+m-1(d)
a) tìm m để (d) cắt 2 trục tạo thành tam giác vuông cân
b) tìm m để khoảng cách từ 0 đến d là \(\sqrt{3}\)
Cho đường thẳng d : y = (m + 1) x – m + 2 (m là tham số)
a. Tìm điểm I là điểm cố định mà d luôn đi qua với mọi m.
b. Hỏi khoảng cách từ O (0; 0) đến d là bao nhiêu ?
Lời giải:
a. Gọi $I(x_0,y_0)$ là điểm cố định mà $(d)$ luôn đi qua. Ta có:
$y_0=(m+1)x_0-m+2, \forall m$
$m(x_0-1)+(x_0+2-y_0)=0, \forall m$
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x_0-1=0\\ x_0+2-y_0=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \Rightarrow \left\{\begin{matrix} x_0=1\\ y_0=3\end{matrix}\right.\)
Vậy $I(1,3)$ là điểm cố định mà $d$ luôn đi qua với mọi $m$
b.
$A(0,a)$ là giao của $(d)$ với trục $Oy$
$B(b,0)$ là giao của $(d)$ với trục $Ox$
Nếu $m=-1$ thì $y=3$
Khi đó, khoảng cách từ $O$ đến $(d)$ là $3$
Nếu $m\neq -1$ thì:
$a=(m+1).0-m+2=-m+2$
$b=\frac{m-2}{m+1}$
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông thì khoảng cách từ $O$ đến $(d)$ là $h$ thì:
$\frac{1}{h^2}=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}$
$=\frac{1}{(m-2)^2}+\frac{(m+1)^2}{(m-2)^2}=\frac{m^2+2m+2}{(m-2)^2}$
$\Rightarrow h=\frac{|m-2|}{\sqrt{m^2+2m+2}}$
Cho ba điểm A(1; 2; 1), B(2; -1; 1), C(0; 3; 1) và đường thẳng d: x - 3 = y - 1 = z 2
Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A, song song với d, sao cho khoảng cách từ B đến (P) bằng khoảng cách từ C đến (P).
Có hai trường hợp xảy ra:
Trường hợp 1:
(P) đi qua A, song song với hai đường thẳng d và BC. Vectơ chỉ phương của d là v → (-3; -1; 2) và BC → (-2; 4; 0).
Do đó n P → = v → ∧ BC → = (-8; -4; -14).
Phương trình mặt phẳng (P) là: -8(x - 1) - 4(y - 2) - 14(z - 1) = 0 hay 4x + 2y + 7z - 15 = 0
Trường hợp 2:
(P) đi qua A, đi qua trung điểm F(1; 1; 1) của BC, và song song với d.
Ta có: FA → (0; 1; 0), FA → ∧ v → = (2; 0; 3).
Suy ra phương trình của (P) là: 2(x - 1) + 3(z - 1) = 0 hay 2x + 3z - 5 = 0.
Câu 1: Tìm tập hợp các điểm cách đều 2 đường thẳng:
Delta3 :3x + 4 y + 6 = 0
Delta4 :5x -10 = 0 ( phân giác góc tạo bởi D3 và D4 )
Câu 2: Cho hai đường thẳng:
Delta : 3x + 2y - 1 = 0 và d : 5x - 3y+2=0
1) Tính khoảng cách từ A(5 ;4) đến đường thẳng Delta
2) Viết phương trình các đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng trên.
3) Tìm điểm M thuộc Delta sao cho khoảng cách từ M đến d bằng 5.
4) Tìm điểm N thuộc đường thẳng (D1) : x - 2y = 0 bằng hai lần khoảng cách từ N đến d .
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P): y=-x2, đường thẳng (d): y=2x-m2+1. Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt D,E sao cho khoảng cách từ D đến trục Oy bằng khoảng cách từ E đến trục Oy
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):
x2 + 2x -m2 + 1 = 0
Để thỏa mãn yêu cầu bài toán thì pt này phải có hai nghiêm phân biệt xD và xE và xD + xE = 0
Áp dụng định lý Vi-et thì xD +xE = -2 \(\Rightarrow\)m \(\in\varnothing\)