Giai ΔABC vuông tại B có Â=500, AC=8
ΔABC, AB=AC, Â<90°. Từ B kẻ BD vuông góc AC, từ C kẻ CE vuông góc AB. BD giao CE tại O a, ΔABD ~ ΔACE b, ΔOBC cân c, kẻ EH là phân giác BÔE kẻ DK là phân giác CDO Chứng minh EH = DK
ΔABC, AB=AC, Â<90°. Từ B kẻ BD vuông góc AC, từ C kẻ CE vuông góc AB. BD giao CE tại O a, ΔABD ~ ΔACE b, ΔOBC cân c, kẻ EH là phân giác BÔE kẻ DK là phân giác CDO Chứng minh EH = DK
xét 2 tam giác ABD vuông tại D và tam giác ACE vuông tại E có
góc A chung
=> 2 tam giác đó đồng dạng
xét tam giác ABD vuông tại D và tam giác ACE vuông tại E có
AB+AC
góc A chung
> 2 tam giác =
=> góc ABD= góc ACE
mà tam giác ABC cân tại A => góc B lớn = góc C lớn
=> góc OCD= góc OBC
=> tam giác OBC cân tại O
bạn ơi tiêu chuẩn của 2 tam giác đồng dạng là có 3 cơ mà
c sai đề bài nha, EH là phân giác của góc BEO
có 2 tam giác ACE = tam giác ABD
=> CE=BD
mà CO=BO( tam giác cân)
=> DO=EO
xét 2 tam giác CDO vuông tại D và tam giác BEO vuông tại E = ( tự c/m
=> DO=EO
có góc D = góc E =90 độ
=> KDO=HEO
xét 2 tam giác KDO và tam giác HEO=( tự c/m)
=> DK=EH
ΔABC (Â=90°) AH vuông BC ab=9cm;AC=12cm A) ΔABC đồng dạng ΔHBA B) AB²=BC.BH C) AH, BH, CH D) gọi BD là đg phân giác của góc B Tính AD;CD=?
a) Xét tam giác ABC và tam giác HBA có :
∠ABC chung
∠BAC=∠BHA = 90
=> ΔABC ∼ ΔHBA (g.g)
b)Vì ΔABC ∼ ΔHBA
=> AB/BC = HB/BA (cặp cạnh tỉ lệ tương ứng)
=> AB^2 = BC.BH (tính chất tỉ lệ thức)
c) Áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABC vuông tại A có :
BC^2= AB^2 +AC^2 = 9^2+12^2=225
=> BC=15
Vì AB^2= BC.BH
=> 9^2 = 15.BH =>BH = 5,4
Mà BH + CH = BC=15
=> CH = 9,6
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABH vuông tại H có :
AB^2= AH^2+BH^2
=> AH^2 = AB^2 -BH^2 = 9^2 - 5,4^2 = 51,84
=> AH = 7,2
d) Vì BD là phân giác góc B
=> AD/DC = AB/BC (tính giác phân giác trong tam giác)
=> AD/AB = DC/BC = (AD+DC)/(AB+BC)= AC/(AB+BC)= 12/(9+15)=0,5 (tính chất tỉ lệ thức)
=> AD = 0,5 . AB = 0,5 . 9 =4,5
DC = 0,5 . BC = 0,5 . 15 =7,5
Lời giải:
a. Xét tam giác $ABC$ và $HBA$ có:
$\widehat{BAC}=\widehat{BHA}=90^0$
$\widehat{B}$ chung
$\Rightarrow \triangle ABC\sim \triangle HBA$ (g.g)
b.
Từ tam giác đồng dạng trên ta suy ra:
$\frac{AB}{HB}=\frac{BC}{BA}\Rightarrow AB^2=HB.BC$
c.
$BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{9^2+12^2}=15$ (cm)
$HB=\frac{AB^2}{BC}=\frac{9^2}{15}=5,4$ (cm)
$CH=BC-HB=15-5,4=9,6$ (cm)
$AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{9.12}{15}=7,2$ (cm)
d.
Theo tính chất tia phân giác: $\frac{AD}{DC}=\frac{AB}{BC}=\frac{9}{15}=\frac{3}{5}$
$\Rightarrow \frac{AD}{AC}=\frac{3}{8}$
$\Rightarrow AD=\frac{3}{8}AC=4,5$ (cm)
$CD=AC-AD=12-4,5=7,5$ (cm)
ΔABC, AB=AC, Â<90°. Từ B kẻ BD vuông góc AC, từ C kẻ CE vuông góc AB. BD giao CE tại O a, ΔABD ~ ΔACE b, ΔOBC cân c, kẻ EH là phân giác BÔE kẻ DK là phân giác CDO Chứng minh EH = DK.
GIÚP MÌNH VỚI HUHU. MÌNH CẦN GẤP LẮM NGAY BÂY GIỜ LUÔN HUHU.
AI GIÚP MÌNH MK SẼ K CHO BẠN Ý 10 K ĐÚNG KHI BẠN ẤY TL NHỮNG CÂU HỎI Ở ONLINE MATH NÀY!
Bài 8 :
Cho ΔABC cân tại A có M là trung điểm của BC
a) Vẽ hình
b) Chứng minh rằng : AM là đường trung trực của ΔABC
c) Kẻ BH vuông góc với AC (H thuộc AC), CK vuông góc với AB (K thuộc AB). Chứng minh rằng : BH = CK
d) Chứng minh rằng : HK//BC
e) Gọi O là giao điểm của BH và CK
Chứng minh rằng : ba điểm AOM thẳng hàng
Câu 7: Một hình chữ nhật có 2 kích thước là (3x - y) và (3x + y). Biểu thức tính diện tích hình chữ nhật theo x và y là?
A. 3x² - y² B. 9x² - y²
Câu 8: Cho ΔABC. Các điểm D và E lần lượt trên các cạnh AB và AC sao cho DE / / BC. Tứ giác BDEC là hình thang cân nếu ΔABC?
A. ΔABC vuông tại A B. ΔABC cân tại A
C. ΔABC cân tại B D. ΔABC vuông tại C
Cho ΔABC vuông tại C có CB = 6cm, AC = 8cm. Vẽ đường cao CH của ΔABC.
a/ Chứng minh: CH.BA = CB.AC. b/ Tính độ dài các đoạn CH
c/ Vẽ HD vuông góc với CB tại D, HE vuông góc với AC tại E. Tính khoảng cách từ trung điểm I của BA đến DE.
a: S CAB=1/2*CA*CB=1/2*CH*AB
=>CA*CB=CH*AB
b: AB=căn 6^2+8^2=10cm
CH=6*8/10=4,8cm
cho ΔABC cân tại A(Â<900900 ).hai đường cao AM và BN cắt nhau ở H. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa A. kẻ tia Cx vuông góc với AC cắt AM tại K
a) tứ giác BHCK là hình gì
b) Hạ BF ⊥ CK tại F. Cm M,N,F thẳng hàng
(vẽ luôn hình nha)
Cho ΔABC vuông tại B biết: BC=2a; góc A=45°: a) Tính độ dài cạnh AB; AC b) Kẻ BH vuông góc AC. Tính BH=? c) Tính diện tích ΔABC d) Tính chu vi ΔABC e) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔABC
a: ΔBAC vuông tại B có góc A=45 độ
nên ΔBAC vuông cân tại B
=>BA=BC=2a
AC=căn AB^2+BC^2=2a*căn 2
b: BH=BA*BC/AC=4a^2/2*a*căn 2=a*căn 2
c: S ABC=1/2*2a*2a=2a^2
d: C=2a+2a+2a*căn 2=4a+2a*căn 2
Cho ΔABC vuông tại A có AB=6,AC=8,đường cao AH, phân giác BD
a, Tính AH và BD
b, Gọi I là giao điểm AH và BD, DE vuông góc với BC. Cm AH/AC = HE/EC