Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn dũng
Xem chi tiết
ngọc nguyễn
15 tháng 9 2021 lúc 14:36

 Sinh vật có các đặc trưng sống mà vật vô sinh không có:

- Trao đổi chất và năng lượng

- Cảm ứng

- Sinh trưởng và phát triển

- Sinh sản

- Tự điều chỉnh

 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 11 2023 lúc 21:52

- Các sinh vật có sự sống, chúng phải đấu tranh để sinh tồn, để không bị đào thải, bị chết hay dẫn đến việc bị tuyệt chủng.

- Các vật vô sinh là vật không có sự sống, là các hạt, các nguyên tử; chúng không cần phải đấu tranh để sinh tồn.

tranvulinh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
21 tháng 11 2016 lúc 22:25

Ở thành phần vô sinh không có sự trao đổi chất với môi trường chung quanh (chỉ có sự biến đổi về vật lý hóa học như vỡ đá, các phản ứng hóa học giữa các chất), còn thành phần hữu sinh có sự trao đổ chất với môi trường xung quanh (trao đổi không khí, sinh trưởng, phát triển, sinh sản...)

Lê Thị Bích Lan
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
19 tháng 10 2016 lúc 20:52

ai trò của hình thức sinh sản sinh dưỡng đối với ngành nông nghiệp là rất quan trọng. Ví dụ, hình thức sinh sản này cho phép duy trì được các tính trạng tốt có lợi cho con người, nhân nhanh giống cây cần thiết trong thời gian ngắn, tạo được các giống cây trồng sạch bệnh, như giống khoai tây sạch bệnh, phục chế được các giống cây trồng quý đang bị thoái hoá nhờ nuôi cây mô và tế bào thực vật, giá thành thấp hiệu quả kinh tế cao

Như Tâm
7 tháng 11 2017 lúc 17:13

1) vai trò của sinh sản vô tính trong thực tiễn là :

+ giâm cành , chiết cành , ghép mặt giúp cây trồng màu cho thu hoạch , nag cao chất lượng sản phẩm

+nhân giống vô tính trong ống nghiệm có thể sản xuất rất nhiều cây giống

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 6 2018 lúc 13:02

    Giống nhau:

      - Đều có sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

      - Sinh sản vô tính: đều không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, cơ thể mới sinh ra dựa theo cơ chế nguyên phân.

      - Sinh sản hữu tính: có quá trình hình thành giao tử, sự kết hợp của giao tử thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới.

    Khác nhau:

  Sinh sản ở thực vật Sinh sản ở động vật
Hình thức sinh sản vô tính Bằng bào tử và bằng cơ quan sinh dưỡng Phân đôi, nảy chồi, trinh sinh, phân mảnh
Tạo giao tử Hạt phấn chứa giao tử đực được hình thành trong bao phấn, noãn chứa giao tử cái hình thành trong bầu. Giao tử đực được tạo thành từ cơ quan sinh dục đực, giao tử cái được tạo thành từ cơ quan sinh dục cái.
Thụ tinh tạo hợp tử Quá trình thụ tinh kép xảy ra ở thực vật có hoa. Thụ tinh trong hoặc thụ tinh ngoài
Phát triển hợp tử Phôi phát triển trong bầu Phôi phát triển trong trứng, tử cung con cái hoặc túi trước ngực của con đực (cá ngựa).
Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 5 2021 lúc 5:46

undefined

missing you =
4 tháng 5 2021 lúc 5:50

*)giống nhau:

-đều là tập hợp của nhiều cá thể

-giữa chúng có mối quan hệ thích nghi

+ Đều được hình thành trong một thời gian lịch sử nhất định, có tính ổn định tương đối.

+ Đều bị biến đổi do tác dụng của ngoại cảnh.

+ Đều xảy ra môi quan hộ hồ trợ và cạnh tranh.

 Khác nhau:

Quần thể sinh vật : 

+ Tập hợp nhiều cá thế cùng loài.

+ Không gian sống gọi là nơi sinh sống.

+ Chủ yếu xảy ra mối quan hệ hỗ trợ gọi là quần tụ.

+ Thời gian hình thành ngắn và tồn tại ít ổn định hơn quần xã.

+ Các đặc trưng cơ bản gồm mật độ, tỉ lệ nhóm tuổi, tỉ lệ đực cải, sức sinh sản, tỉ lệ tử vong, kiểu tăng trưởng, đặc điểm phân bố, khả năng thích nghi với môi trường.

+ Cơ chế cân bằng dựa vào tỉ lệ sinh sản, tử vong, phát tán.

Quần xã sinh vật: 

+ Tập hợp nhiều quần thể khác loài

+ Không gian sống gọi là sinh cảnh.

+ Thường xuyên xảy ra các quan hệ hỗ

trợ và đối địch.

+ Thời gian hình thành dài hơn và ổn

định hơn quần thể.

+ Các đặc trưng cơ bản gồm độ đa dạng, số lượng cá thể, cấu trúc loài, thành phần loài, sự phân tầng thẳng đứng, phân tầng ngang và cấu trúc này biến đổi theo chu kì.

+ Cơ chế cân bằng do hiện tượng khống chế sinh học.

Mun Tân Yên
4 tháng 5 2021 lúc 5:55

Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Ví dụ, quần thể các cây thông, quần thể chó sói, quần thể trâu rừng,... Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian nhất định.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 10 2019 lúc 8:49

   + Giống nhau:

      - Đều gồm các giai đoạn phân bào, lớn lên của tế bào, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.

   + Khác nhau:

      - Ở thực vật: quá trình sinh trưởng chỉ diễn ra ở những nơi có tế bào phân sinh. Quá trình sinh trưởng và phát triển diễn ra suốt chu trình sống của cây.

      - Ở động vật: quá trình phân hóa, biệt hóa tế bào chủ yếu xảy ra ở giai đoạn trước khi con non được sinh ra. Sau khi được sinh ra chúng chủ yếu là sinh trưởng.

Kudo Shinichi AKIRA^_^
Xem chi tiết
Rosabella Phạm
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
9 tháng 10 2016 lúc 11:39

*****Khái niệm: SSVT: là kiểu sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực(n) và giao tử cái(n) để tạo thành hợp tử. con sinh ra từ một phần của cơ thể mẹ. 
SSHT: là kiểu sinh sản có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái để tạo thành hợp tử (2n). Hợp tử phát triển thành cơ thề mới. 
****** Cơ sờ tế bào học: SSVT: nguyên phân 
SSHT: nguyên phân, giảm phân, thụ tinh. 
******Ưu điểm: SSVT: 
- ca 1thể sống độc lập đơn lẻ vẫn có thể tạo con cháu = >có lợi cho trường hợp mất độ quần thể thấp. 
- tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống ca 1thể mẹ về đặc điểm di truyền. 
= tạo ra các cá thể có khả năng thích nghi với môi trường sống ổn định, ít biến động==> quần thể phát triển nhanh. 
SSHT: 
-tạo ra số lượng lớn con cháu trong một thời gian tương đối ngắn. 
tạo ra các ca 1thể mới tất đa dạng về đặc điểm di truyền, nên đv có khả năng thcíh nghi cao với môi trường sống thay đổi. 
*****nhược điểm; 
SSVT: khi điều kiện sống thay đổi thì có thể hành loạt ca 1thể bị chết, thậm chí toàn bộ quần thể bị tiêu diệt. 
SSHT: không có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.