Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hoài Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
14 tháng 12 2016 lúc 20:45

a, nhân xét / x+2/ >= 0 với mọi x

dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi

x+ 2= 0

=> x= -2

b, / x-5/ = /-7/

=> /x-5/= 7

xét 2 TH

 TH1 / x-5/ = x-5

=> x-5 = 7

=> x= 12

TH2 / x-5/ = -(x-5) = -x+5 = 5-x

=> 5-x=7

=> x= -2

Ngọc Mai
14 tháng 12 2016 lúc 20:46

a) / x + 2 / = 0

    x + - 2 = 0

   x           = 0 - ( -2)

  x            = 2

 Vậy x = 2; x = -2

b) /x-5/ = / - 7 /

   x - (-5) = 7

  x         = 7 + (-5)

 x          = 2

Vậy x = 2; x = -2

Hà Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2024 lúc 20:41

a: Xét ΔMQP có

H,I lần lượt là trung điểm của MQ,MP

=>HI là đường trung bình của ΔMQP

=>HI//QP và HI=QP/2

Xét ΔPMN có

I,K lần lượt là trung điểm của PM,PN

=>IK là đường trung bình của ΔPMN

=>IK//MN và \(IK=\dfrac{MN}{2}\)

b: H,I,K thẳng hàng 

mà HI//PQ và IK//MN

nên HI//MN

Ta có: HI//MN

HI//PQ

Do đó: MN//PQ

Bùi Trịnh Minh Ngọc
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
15 tháng 4 2019 lúc 19:57

\(A=a+\frac{1}{a}\)

*Nháp : phương pháp chọn điểm rơi :

Dự đoán dấu "=" xảy ra khi \(a=5\)

Áp dụng bđt Cauchy :

\(\frac{1}{a}+ka\ge2\sqrt{\frac{1}{a}\cdot ka}=2\sqrt{k}\)

Dấu "=" ở đây xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{a}=ka\\a=5\end{cases}\Leftrightarrow\frac{1}{5}=5k\Leftrightarrow k=\frac{1}{25}}\)

*Bài làm :

\(A=a+\frac{1}{a}\)

\(A=\frac{1}{a}+a\cdot\frac{1}{25}+a\cdot\frac{24}{25}\ge2\sqrt{\frac{1}{a}\cdot\frac{a}{25}}+5\cdot\frac{24}{25}=\frac{2}{5}+\frac{24}{5}=\frac{26}{5}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=5\)

Phạm Khánh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2021 lúc 20:43

\(\dfrac{8^{10}+4^{10}}{8^4+4^{11}}=\dfrac{2^{30}+2^{20}}{2^{12}+2^{22}}=\dfrac{2^{20}\left(2^{10}+1\right)}{2^{12}\left(2^{10}+1\right)}=2^8=256\)

LươngHoàngNhãAn
6 tháng 7 2021 lúc 20:44

chỉ cách tính hay là có cần tính kết quả luôn k bn

Phương
Xem chi tiết
YangSu
26 tháng 7 2023 lúc 9:45

\(\dfrac{7+5\sqrt{3}}{3\sqrt{3}+5}\\ =\dfrac{\left(7+5\sqrt{3}\right)\left(3\sqrt{3}-5\right)}{\left(3\sqrt{3}+5\right)\left(3\sqrt{3}-5\right)}\\ =\dfrac{21\sqrt{3}-35+45-25\sqrt{3}}{\left(3\sqrt{3}\right)^2-5^2}\\ =\dfrac{-4\sqrt{3}+10}{27-25}\\ =\dfrac{2\left(-2\sqrt{3}+5\right)}{2}\\ =5-2\sqrt{3}\)

Kiều Vũ Linh
26 tháng 7 2023 lúc 9:54

\(\dfrac{7+5\sqrt{3}}{3\sqrt{3}+5}\)

\(=\dfrac{\left(7+5\sqrt{3}\right)\left(3\sqrt{3}-5\right)}{\left(3\sqrt{3}+5\right)\left(3\sqrt{3}-5\right)}\)

\(=\dfrac{21\sqrt{3}-35+45-25\sqrt{3}}{27-25}\)

\(=\dfrac{10-4\sqrt{3}}{2}\)

\(=5-2\sqrt{3}\)

Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Lê Huỳnh Minh Ánh
9 tháng 7 2016 lúc 8:04

1 h sau

miko hậu đậu
9 tháng 7 2016 lúc 8:06

sau 3 giờ nữa thì 2 kim đòng hồ thẳng cột với nhau

SC_XPK_Aries_TTP
9 tháng 7 2016 lúc 8:08

chắc nửa tiếng

Hoàng Kim Nhung
Xem chi tiết
Sahara
10 tháng 4 2023 lúc 20:08

Bài 1:
\(130050:452=287\)(dư 326)
\(19183:78=245\)(dư 73)
\(204\times1942=396168\)
Bài 2:
\(\dfrac{4}{9}+\dfrac{3}{7}=\dfrac{28}{63}+\dfrac{27}{63}=\dfrac{55}{63}\)
\(\dfrac{7}{15}-\dfrac{11}{30}=\dfrac{14}{30}-\dfrac{11}{30}=\dfrac{3}{30}=\dfrac{1}{10}\)

Bạch Ngọc Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hân
19 tháng 2 2021 lúc 22:17

6a+1 chia hết cho 3a-1

mà 6a+1=3(3a-1)+2

vậy 3n-1 thuộc Ư(2)=(-1;1;-2;2)

3n-1-11-22
n0loại-1

1

vậy a thuộc (0;-1;1)

k cho mik zới

Khách vãng lai đã xóa
Bạch Ngọc Gia Bảo
19 tháng 2 2021 lúc 22:10

Nhanh nha mấy bạn 

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Quốc Việt
19 tháng 2 2021 lúc 22:13

(6a+1) : (3a-1)

=???????chịu

Khách vãng lai đã xóa
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết