Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Khánh Linh
Xem chi tiết
Đoàn thị thảo
14 tháng 11 2018 lúc 21:39

ta có : \(\frac{4n^3-4n^2-n+4}{2n+1}=\frac{\left(2n+1\right)\left(2n^2-3n+1\right)+3}{2n+1}\)\(=2n^2-3n+1+\frac{3}{2n+1}\)

để \(4n^3-4n^2-n+4⋮2n+1\) thì \(2n+1\) là ước của \(3\) nên \(2n+1=\)\(\left(1;-1;3;-3\right)\)cái này phải là dấu ngoặc nhọn nha mình k ghi đc nên cậu tự sửa nhá

TH1: với \(2n+1=1\Leftrightarrow2n=0\Leftrightarrow n=0\)

TH2: với \(2n+1=-1\Leftrightarrow2n=-2\Leftrightarrow n=-1\)

TH3: với \(2n+1=3\Leftrightarrow2n=2\Leftrightarrow n=1\)

TH4: với \(2n+1=-3\Leftrightarrow2n=-4\Leftrightarrow n=-2\)

★彡✿ทợท彡★
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
11 tháng 5 2022 lúc 20:44

a, \(A=\dfrac{5n-4-4n+5}{n-3}=\dfrac{n+1}{n-3}=\dfrac{n-3+4}{n-3}=1+\dfrac{4}{n-3}\Rightarrow n-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

n-31-12-24-4
n42517-1

 

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
11 tháng 5 2022 lúc 20:45

a.\(A=\dfrac{2n+1}{n-3}+\dfrac{3n-5}{n-3}-\dfrac{4n-5}{n-3}\)

\(A=\dfrac{2n+1+3n-5-4n+5}{n-3}\)

\(A=\dfrac{n+1}{n-3}\)

\(A=\dfrac{n-3}{n-3}+\dfrac{4}{n-3}\)

\(A=1+\dfrac{4}{n-3}\)

Để A nguyên thì \(\dfrac{4}{n-3}\in Z\) hay \(n-3\in U\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

n-3=1 --> n=4

n-3=-1 --> n=2

n-3=2 --> n=5

n-3=-2 --> n=1

n-3=4 --> n=7

n-3=-4 --> n=-1

Vậy \(n=\left\{4;2;5;7;1;-1\right\}\) thì A nhận giá trị nguyên

b.hemm bt lèm:vv

lehoainam
11 tháng 5 2022 lúc 20:49

cc

layla
Xem chi tiết
Nhok Silver Bullet
7 tháng 7 2015 lúc 15:58

a) n+6 chia hết cho n

=> n+6 - n chia hết cho n

=> 6 chia hết cho n

=> n \(\in\) {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

b) 4n+5 chia hết cho n

=> (4n+5) - 4.n chia hết cho n

=> 4n+5 - 4n chia hết cho n

=> 5 chia hết cho n

=> n \(\in\) {1;5;-1;-5}

c) 3n+4 chia hết cho n-1

=> (3n+4) - 3(n-1) chia hết cho n-1

=> 3n+4 - 3n+3 chia hết cho n-1

=> 7 chia hết cho n-1

=> n-1 \(\in\) {1;7;-1;-7}

=> n \(\in\) {2;8;0;-6}

Pha Lê Vũ Huỳnh
Xem chi tiết
le bao truc
7 tháng 5 2017 lúc 10:18

\(\frac{A}{n}=\frac{4n+4}{n}=4+\frac{4}{n}\)
\(\Rightarrow n\in U\left(4\right)\)
Lập bảng tiếp nhé!
\(\frac{B}{n}=\frac{5n+6}{n}=5+\frac{6}{n}\)
Lập bảng

\(2.\)
a)\(\left(\frac{3}{29}-\frac{1}{5}\right)\cdot\frac{29}{3}=\frac{3}{29}\cdot\frac{29}{3}-\frac{1}{5}\cdot\frac{29}{3}=1-\left(1+\frac{14}{15}\right)=1-1-\frac{14}{15}=\frac{14}{15}\)
b)\(\frac{1}{7}\cdot\frac{5}{9}+\frac{5}{9}\cdot\frac{1}{7}+\frac{5}{9}\cdot\frac{3}{7}=\frac{5}{9}\cdot\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{7}+\frac{3}{7}\right)=\frac{5}{9}\cdot\frac{5}{7}=\frac{25}{63}\)

Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Lightning Farron
9 tháng 8 2016 lúc 19:58

Bài 2:

a)Gọi UCLN(14n+3;21n+4) là d

Ta có:

[3(14n+3)]-[2(21n+4)] chia hết d

=>[42n+9]-[42n+8] chia hết d

=>1 chia hết d

=>d=1Suy ra 14n+3 và 21n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=>Phân số trên tối giản

b)Gọi UCLN(12n+1;30n+2) là d 

Ta có:

[5(12n+1)]-[2(30n+2)] chia hết d

=>[60n+5]-[60n+4] chia hết d

=>1 chia hết dSuy ra 12n+1 và 30n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=>Phân số trên tối giản

c)Gọi UCLN(3n-2;4n-3) là d

Ta có:

[4(3n-2)]-[3(4n-3)] chia hết d

=>[12n-8]-[12n-9] chia hết d

=>1 chia hết d. Suy ra 3n-2 và 4n-3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=>Phân số trên tối giản

d)Gọi UCLN(4n+1;6n+1) là d

Ta có:

[3(4n+1)]-[2(6n+1)] chia hết d

=>[12n+3]-[12n+2] chia hết d

=>1 chia hết d. Suy ra 4n+1 và 6n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=>Phân số trên tối giản

ngoc anh nguyen
Xem chi tiết
Hương Trần Diệu
21 tháng 10 2017 lúc 19:44

n=0,-1,1

Nguyễn Mạnh Trung
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
6 tháng 2 2016 lúc 20:48

a ) Vì 4n - 5 ⋮ n - 7 nên 4.( n - 7 ) + 23 ⋮ n - 7

Vì n - 7 ⋮ n - 7 , để 4.( n - 7 ) + 23 ⋮ n - 7 khi 23 ⋮ n - 7 ⇒ n - 7 ∈ Ư ( 23 ) = { + 1 ; + 23 }

Ta có : n - 7 = 1 ⇒ n = 1 + 7 = 8 ( nhận )

           n - 7 = - 1 ⇒ n = - 1 + 7 = 6 ( nhận )

           n - 7 = 23 ⇒ n = 23 + 7 = 30 ( nhận )

           n - 7 = - 23 ⇒ n = - 23 + 7 = - 16 ( nhận )

Vậy n ∈ { - 16 ; 6 ; 8 ; 30 }

Câu b tương tự 

Trịnh Thành Công
6 tháng 2 2016 lúc 20:41

a)Ta có:

\(\frac{4n-5}{n-7}=\frac{4n-14+19}{n-7}=\frac{4\left(n-7\right)+19}{n-7}=\frac{n-7}{n-7}+\frac{19}{n-7}=1+\frac{19}{n-7}\)

Suy ra n-7\(\in\)Ư(19)

Ư(19)là:[1,-1,19,-19]

Ta có bảng sau:

n-71-119-19
n8626

-12

Vậy n=8;6;26;-12

Ibuki Super Goalkeeper
6 tháng 2 2016 lúc 20:41

a)n thuộc {30;-16;8;6}

b)n thuộc {4;-3;1;0}

phuong Phạm
Xem chi tiết
Heri Mỹ Anh
Xem chi tiết