Những câu hỏi liên quan
Bù.cam.vam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2023 lúc 10:55

a: 12/3n-1 là số nguyên khi 3n-1 thuộc Ư(12)

=>3n-1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

mà n là số nguyên

nên n thuộc {0;1;-1}

c: 2n+5/n-3 là số nguyên

=>2n-6+11 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc {1;-1;11;-11}

=>n thuộc {4;2;14;-8}

Bình luận (0)
Phương Bella
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 10 2019 lúc 7:16

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2023 lúc 23:39

a: Để A là phân số thì n-2<>0

=>n<>2

Khi n=-2 thì \(A=\dfrac{2\cdot\left(-2\right)+1}{-2-2}=\dfrac{-3}{-4}=\dfrac{3}{4}\)

b: Để A nguyên thì 2n+1 chia hết cho n-2

=>2n-4+5 chia hết cho n-2

=>\(n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Bình luận (0)
Tạ Thị Ngọc Lê
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
26 tháng 4 2018 lúc 19:59

Ta có : 

\(A=\frac{5n-3}{n-1}=\frac{5n-5+2}{n-1}=\frac{5n-5}{n-1}+\frac{2}{n-1}=\frac{5\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{2}{n-1}=5+\frac{2}{n-1}\)

Để A là số nguyên thì \(\frac{2}{n-1}\) phải nguyên ( vì 5 đã là số nguyên sẵn ròi ) hay \(2\) chia hết cho \(n-1\)\(\Rightarrow\)\(\left(n-1\right)\inƯ\left(2\right)\)

Mà \(Ư\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

Suy ra : 

\(n-1\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)
\(n\)\(2\)\(0\)\(3\)\(-1\)

Vậy để A là số nguyên thì \(n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
tramnguyen sone
26 tháng 4 2018 lúc 20:05

Để A=\(\frac{5n-3}{n-1}\) có giá trị nguyên thì 5n-3 chia hết cho n-1

=> \(\frac{5n-3}{n-1}\)=\(\frac{5n-1-2}{n-1}\)

Vì 5n-1 chia hết cho n-1 nên 2 chia hết cho n-1

=> n-1 \(\varepsilon\)Ư(2) { 1:-1:2:-2 }

=> n \(\varepsilon\){ 2:0:3:-3 }

Bình luận (0)
Hoàng Hà Linh
26 tháng 4 2018 lúc 20:11

để A nhận giá trị nguyên thì n-1 khác 0 => n khác 1 ; 5n -3 chia hết cho n-1

vì 5n - 3 chia hết cho n-1

n-1 hay 5n -5 chia hết cho n-1

=> (5n-3)-(5n-5) chia hết cho n-1

=> 5n-3-5n+5 chia hết cho n-1

=> 2 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(2)={ 1,2,-1,-2}

=> n thuộc {2,1,0,-1}

mà n khác 1 => n thuộc {2,0,-1}

Bình luận (0)
Nguyen Tra My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Thanh Hà
7 tháng 8 2016 lúc 18:11

a, \(A=\frac{6n-1}{3n+2}=\frac{2.\left(3n+2\right)-5}{3n+2}=\frac{2.\left(3n+2\right)}{3n+2}-\frac{5}{3n+2}=2-\frac{5}{3n+2}\)

Để A có giá trị là số nguyên 

=>5/3n+2 phải là số nguyên

=>5 chia hết cho 3n+2

=>3n+2 thuộc Ư(5)={-1;1;-5;5}

Vì 3n+2 là số chia cho 3 dư 2

=>3n+2=5

=>3n=5-2

=>3n=3

=>n=3:3

=>n=1

Bình luận (0)
Ngọc Bích Lan
15 tháng 9 2016 lúc 20:54

Ý, Nguyễn Lê Thanh Hà là nick cũ của mik nè.Tuần này lại mất thêm 2 nick. Tổng cộng mik mất nick 3 lần r mà chẳng lấy lại dc! Ko bít đứa nào hack r đổi mật khẩu nx lun!!

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Bích
Xem chi tiết
tran thi nhan
Xem chi tiết
Vương Thiên
27 tháng 7 2017 lúc 12:41

a. A có giá trị là số nguyên <=> n+5 chia hết cho n+9

<=>(n+9)-4 chia hết cho n+9

<=> 4 chia hết cho n+9 (vì n+9 chia hết cho n+9 )

<=> n+9 là ước của 4 

=> n+9 = 1,-1 , 2 ,-2,4,-4

sau đó bn tự tìm n ha 

b, B là số nguyên <=>3n-5 chia hết cho 3n-8

<=>(3n-8)+5 chia hết cho 3n-8

<=> 5 chia hết cho 3n-8

<=> 3n-8 là ước của 5 

=> 3n-8 =1,-1,5,-5

tiếp bn lm ha

c, D là số nguyên <=> 5n+1 chia hết cho 5n+4

<=> (5n+4)-3 chia hết cho 5n+4

<=> 3 chia hết cho 5n +4

<=> 5n +4 là ước của 3 

=> 5n+4 =1, -1,3,-3

 tiếp  theo bn vẫn tự lm ha 

đoạn tiếp theo ở cả 3 câu , bn tìm n theo từng trường hợp rồi xem xem giá trị n nào thỏa mãn n là số nguyên là OK . chúc bn học giỏi

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 4 2021 lúc 21:06

b) Để M là số nguyên thì \(2n-7⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow2n-10+3⋮n-5\)

mà \(2n-10⋮n-5\)

nên \(3⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow n-5\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow n-5\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{6;4;8;2\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{6;4;8;2\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 4 2021 lúc 21:04

a) Ta có: \(\left|x-3\right|=2x+4\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=2x+4\left(x\ge3\right)\\x-3=-2x-4\left(x< 3\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2x=4+3\\x+2x=-4+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=7\\3x=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-7\left(loại\right)\\x=-\dfrac{1}{3}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x=-\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (0)