Những câu hỏi liên quan
nguyến thị hoàng hà
Xem chi tiết
Yuuki Akastuki
12 tháng 6 2018 lúc 12:28

1 , *Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng. 
VD: sách, bút, tre, gỗ.... 
* Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên. 
VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh... 
* Phân biệt các loại từ phức: Từ phức đựoc chia ra làm hai loại là Từ ghép và Từ láy. 
+ Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa. 
Căn cứ vào quan hệ mặt nghĩa giữa các tiếng trong từ ghép, người ta chia làm hai loại: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ 
VD: sách vở, bàn ghế, quần áo ( từ ghép đẳng lập) 
Xe đạp, lốp xe, ( từ ghép chính phụ) 

2, + Từ láy: là những từ được cấu tạo bởi hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc 
VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ.. 
Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộTỪ GHÉP.
Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.
II. TỪ LÁY.
Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trước

3, * Khi bạn gặp một từ ghép nào chỉ người ( hoặc vật ) nói chung, thì đó là từ ghép có nghĩa tổng hợp. 
Ví dụ : 
- Xa lạ ( xa ghép với lạ tạo ra nghĩa tổng hợp: xa xôi và không quen biết. 
- Sách vở ( sách ghép với vở tạo ra nghĩa tổng hợp : sách và vở ) 
- Ăn uống ( ăn ghép với uống tạo ra nghĩa tổng hợp : nói về việc ăn và uống ) 
* Khi gặp từ ghép nào không chỉ chung, mà lại có nghĩa như phân loại người ( hay vật ) thì đó là từ ghép phân loại. 
Ví dụ : 
- Hạt thóc ( hạt ghép với thóc tạo ra nghĩa phân loại so với : hạt ngô, hạt đỗ, hạt kê ... ) 
- Bà nội ( bà ghép với nội tạo ra nghĩa phân loại so với : bà ngoại, bà dì .... ) 
- Bài học ( bài ghép với học tạo ra nghĩa phân loại so với : bài làm, bài tập ... )

k mk nhé

Bình luận (0)
nguyến thị hoàng hà
12 tháng 6 2018 lúc 14:17

Bạn ơi chỉ cần viết ngắn gọn thôi 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 6 2018 lúc 13:14

a) rối – dối

- Cuối tuần, em được mẹ cho đi xem múa rối.

- Bố mẹ dạy em không được nói dối.

rạ - dạ

- Sau khi gặt xong, ngoài đồng chỉ còn gốc rạ.

- Bé đáp “dạ” ngoan ngoãn khi nghe bà gọi.

b) mỡ - mở

- Em không thích ăn thịt mỡ.

- Bố mở giúp em chiếc hộp đồ chơi.

nữa – nửa

- Em buồn vì tuần sau bố lại đi công tác nữa.

- Mẹ chia cho hai anh em mỗi người nửa chiếc bánh.

Bình luận (0)
Hatsune Miku
Xem chi tiết
lương long vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
14 tháng 12 2016 lúc 12:50

Gia đình tôi có tất cả bốn người. Gồm bố tôi, mẹ tôi, tôi và em tôi. Gia đình tôi là một gia đình rất hòa thuận, kinh tế ở mức khá trong xóm và được được mọi người hết sức khen ngợi. Bố tôi là một bác sĩ, năm nay ba sáu tuổi, khá đẹp trai, dáng người ông cao, gầy, khuân mặt chũ điền cao sang, tính tình vui tươi, hòa nhã. Mẹ tôi năm nay ba mươi tuổi, đang là giáo viên tại trường cấp 2 ở xã, mẹ có ngoại hình và tinh cách trái ngược với bố tôi, bà thấp, béo, hơi khó tính, nghiêm khăc. Mọi người trong xóm nói những điểm trái ngước đó đã làm gia đình trở thành gia đình văn hóa. Em trai tôi học lớp 2, khuân mặt ngây thơ, trong sáng rất tinh nghịch. Tôi có ngoại hình khá giống với bố tôi, dáng người mảnh khảnh, cũng khá điển trai. Tôi luôn vui vẻ hòa đồng với mọi ngưỡi xung quanh nên thường được mọi người yêu mến.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 12 2016 lúc 12:49

Tôi và Nghi là đôi bạn chung trường. Chúng tôi ngồi cùng bàn và chơi thân nhau từ học cấp Một, đến nay đã vào cấp Hai. Nghi thông minh, không những học giỏi mà bạn còn ca hay, múa dẻo. Trái lại, tôi rất tối dạ lại hát chẳng hay. Nghi thường động viên tôi phải biết cách học đi đôi với hành và hát hay không bằng hay hát. Nhờ sự cổ vũ của Nghi, tôi học ngày càng tiến bộ. Bố mẹ tôi vui lòng khen tôi biết chọn bạn mà chơi. Đúng là gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
( Hát hay không bằng hay hát.
Đồng âm: hay
hát hay: " hay" chỉ lời khen.
hay hát: " hay" chỉ việc làm thường xuyên. )

Bình luận (0)
TUYỀN QUANG MINH NHÂN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2023 lúc 9:13

a: góc mAn

b: góc xOy; góc xOz; góc yOz

c: góc DCE

Bình luận (0)
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 12 2019 lúc 11:45

Trả lời:

- Tôi viết những vầnthơ về vầngtrăng quê hương.

    + Viết là vần trong các từ ngữ sau: vần vũ, học vần, đánh vần,...

    + Viết là vầng trong các từ ngữ sau : vầng trán, vầng trăng,...

Dân làng dâng lên nhà vua nhiều của ngon vật lạ.

    + Viết là dân trong các từ ngữ sau : dân chúng, dân số, dân tộc, dân sinh, dân dã, nhân dân,...

    + Viết là dâng trong các từ ngữ sau : dâng hiến, dâng lễ, dâng cao,...

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 10 2023 lúc 16:19

Ta vẽ được 6 đường thẳng đi qua 4 điểm đã cho.

Bình luận (0)