cho hai số hữu tỉ \(\frac{a}{b};\frac{c}{d}\)(b > 0 : d >0 ) Chứng tỏ rằng :
a,\(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Leftrightarrow a\cdot d< b\cdot c\)
b, \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)
Cho hai số hữu tỉ : \(-\frac{45}{47}\)và \(\frac{51}{-50}\)
a. Hãy so sánh hai số hữu tỉ đó
b, Hãy tìm một số hữu tỉ nằm giữa hai số hữu tỉ trên ( tứ là số hữu tỉ lớn hơn số nhỏ và nhỏ hơn số lớn)
Cho số hữu tỉ x=\(\frac{8}{-15}\)
a)Hãy tìm hai số hữu tỉ âm y và z sao cho y+z=x.
b)Tìm số hữu tỉ y bằng số hữu tỉ x sao cho tổng của tử số và mẫu số của y bằng 14.
Cho tam giác ABC có S = 36cm2. Lấy H thuộc cạnh AB sao cho AH = 1/3x AB. Lấy I thuộc cạnh AC sao cho AI = 1/3x AC. Tính S IHC
Làm ơn giải theo cách lớp 6 giùm. Ví dụ:
Xét tam giác............
Có chiều cao hạ từ đỉnh..........
=>.............
hãy viết hữu tỉ \(\frac{-7}{20}\)Dưới dạng sau
a, tổng hai số hữu tỉ âm
b,hiệu hai số hữu tỉ dương
a) -3/20 + -4/20 = -7/20
b) 1/20 - 8/20 = -7/20
học tốt, nhớ cố gắng
ơ sao sai
MÌNH KO ẤN SAI NHÉ
Viết số hữu tỉ \(\frac{-7}{20}\) dưới các dạng sau đây :
a) Tích của hai số hữu tỉ
b) Thương của hai số hữu tỉ
C) Tổng của một số hữu tỉ dương và số hữu tỉ âm
D) Tổng của hai số hữu tỉ âm trong đó có một số là \(\frac{-1}{5}\)
a) \(\frac{7}{2}.\frac{-1}{10}\)
b)\(7:\left(-20\right)\)
c)\(\frac{7}{20}+\frac{-7}{10}\)
d)\(\frac{-1}{5}+\frac{-3}{20}\)
Viết số hữu tỉ \(\frac{-3}{35}\)dưới dạng sau:
a)Tính của hai số hữu tỉ có một thừa số là \(\frac{-5}{7}\)
b) Thương của hai số hữu tỉ, trong đó số chia là\(\frac{-2}{5}\)
a) \(\frac{-3}{35}.\frac{-5}{7}=\frac{3}{48}\)
b) \(\frac{-3}{35}:\frac{-2}{5}=\frac{3}{14}\)
Cho các số hữu tỉ: \(\frac{{ - 7}}{{12}};\,\frac{4}{5};\,5,12;\, - 3;\,\frac{0}{{ - 3}};\, - 3,75.\)
a) So sánh \(\frac{{ - 7}}{{12}}\) với \( - 3,75\); \(\frac{0}{{ - 3}}\) với \(\frac{4}{5}\).
b) Trong các số hữu tỉ đã cho, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm?
a) +) Ta có: \( - 3,75 = \frac{{ - 375}}{{100}} = \frac{{ - 15}}{4} = \frac{{ - 45}}{{12}}\).
Do \( - 7 > - 45\) nên \(\frac{{ - 7}}{{12}} > \frac{{ - 45}}{{12}}\).
+) Ta có: \(\frac{0}{{ - 3}} = 0\). Nên \(\frac{0}{{ - 3}} < \frac{4}{5}\).
b) Các số hữu tỉ dương là: \(\frac{4}{5};\,5,12\).
Các số hữu tỉ âm là: \(\frac{{ - 7}}{{12}};\, - 3;\, - 3,75\)
Do \(\frac{0}{{ - 3}} = 0\) nên số không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm là: \(\frac{0}{{ - 3}}\).
Hãy viết số hữu tỉ \(\frac{-15}{32}\)dưới dạng
a)Tổng của 2 số hữu tỉ cùng âm
b)Hiệu của hai số hữu tỉ cùng dương
a) \(-\frac{15}{32}=-\frac{1}{4}+\left(-\frac{7}{32}\right)\)
b) \(-\frac{15}{32}=\frac{1}{32}-\frac{1}{2}\)
1. Có tồn tại hay không hai số dương thỏa mãn:
\(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)
2. Cho hai số hữu tỉ a và b thỏa mãn: a - b = 2( a + b ) =.\(\frac{a}{b}\) Chứng minh a = - 3b.
3. Cho hai số hữu tỉ a và b thỏa a + b = ab = \(\frac{a}{b}\)
1/Chứng minh \(\frac{a}{b}\) = a - 1
2/Chứng minh b = -1
3/Tìm a
cho a,b,c là số hữu tỉ ,a=b+c
cm a) \(\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}}\) là số hữu tỉ
b) \(\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{\left(a+b\right)^2}}\) là số hữu tỉ
a/ \(\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}}=\sqrt{\frac{1}{\left(b+c\right)^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}}\)
\(=\sqrt{\frac{\left(b+c\right)^2.b^2+\left(b+c\right)^2.c^2+b^2.c^2}{\left(b+c\right)^2.b^2.c^2}}\)
\(=\sqrt{\frac{\left(b^2+bc+c^2\right)^2}{\left(b+c\right)^2.b^2.c^2}}\)
\(=\left|\dfrac{b^2+bc+c^2}{\left(b+c\right).b.c}\right|\)
Vậy \(\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}}\)là số hữu tỉ
b/ \(\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{\left(a+b\right)^2}}=\sqrt{\frac{1}{\left(b+c\right)^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{\left(2b+c\right)^2}}\)
\(=\sqrt{\frac{\left(b+c\right)^2.b^2+\left(b+c\right)^2.\left(2b+c\right)^2+\left(2b+c\right)^2.b^2}{\left(b+c\right)^2.\left(2b+c\right)^2.b^2}}\)
\(=\sqrt{\frac{\left(3b^2+3bc+c^2\right)^2}{\left(b+c\right)^2.\left(2b+c\right)^2.b^2}}\)
\(=\left|\dfrac{3b^2+3bc+c^2}{\left(b+c\right).\left(2b+c\right).b}\right|\)
Vậy \(\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{\left(a+b\right)^2}}\) là số hữu tỉ
1. Cho số hữu tỉ x=a-5\a (a khác 0). Với giá trị nguyên nào của a thì x là số nguyên?
2. Cho a, b thuộc Z; b>0; n thuộc N sao. Hãy so sánh hai số hữu tỉ\(\frac{a}{b}\) và\(\frac{a+n}{b+n}\)
a, Để x là số nguyên
=> a - 5 chia hét cho a
Vì a chia hết cho a
=> -5 chia hết cho a
=> a \(\in\){1; -1; 5; -5}
\(\frac{a}{b}=\frac{a\left(b+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ab+an}{b\left(b+n\right)}\)
\(\frac{a+n}{b+n}=\frac{b\left(a+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ab+bn}{b\left(b+n\right)}\)
TH1: a = b
=> an = bn
=> ab+an = ab+bn
=> \(\frac{a}{b}=\frac{a+n}{b+n}\)
TH2: a > b
=> an > bn
=> ab + an > ab + bn
=> \(\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\)
TH3: a < b
=> an < bn
=> ab + an < ab + bn
=> \(\frac{a}{b}