Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Anh Vu
Xem chi tiết
Hoàng Vũ Gia Huy
3 tháng 12 2016 lúc 20:26

x+10 chia hết cho 5 mà 10 chia hết cho 5,suy ra x chia hết cho 5

x-18 chia hết cho 6 mà 18 chia hết cho 6,suy ra x chia hết cho 6

x+21 chia hết cho 7 mà 21 chia hết cho 7 ,suy ra x chia hết cho 7

Vậy x thuộc BC(5,6,7)

5=5

6=2.3

7=7

BCNN(5,6,7)=2.3.5.7=210

biết BC(5,6,7)=B(210)={0;210;420;630;...}

mà x<700 nên x thuộc {0;210;420;630;...}

Vậy x thuộc {0;210;420;630;...}

Kayoko
3 tháng 12 2016 lúc 20:16

x là số tự nhiên phải k

\(x+10⋮5\Rightarrow x+10\in B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;...\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;5;...\right\}\)

 

\(x-18⋮6\Rightarrow x-18\in B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;...\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{18;24;30;36;...\right\}\)

 

\(x+21⋮7\Rightarrow x+21\in B\left(7\right)=\left\{0;7;14;21;28;35...\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;...\right\}\)

Mà x < 700 \(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;...;693\right\}\)

Kayoko
3 tháng 12 2016 lúc 20:57

trời, tưởng 3 câu # nhau chứ!!batngo

ai dè...bucminh

Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 21:13

\(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

hay \(x\in\left\{-2;-4;0;-6;6;-12\right\}\)

Kudo Shinichi
8 tháng 1 2022 lúc 21:17

\(\dfrac{x-6}{x+3}=\dfrac{x+3-6}{x+3}=\dfrac{x+3}{x+3}-\dfrac{6}{x+3}=1-\dfrac{6}{x+3}\)

\(\dfrac{x-6}{x+3}⋮x+3\Rightarrow\dfrac{6}{x+3}⋮x+3\\ \Rightarrow x+3\inƯ_{\left(6\right)}=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-9;-6;-5;-4;-2;-1;0;3\right\}\)

An Vũ Bình
Xem chi tiết
Lê Thị Hải Yến
Xem chi tiết
God Of Joke
Xem chi tiết
Helen Đoàn
1 tháng 12 2017 lúc 15:53

C1

 Câu trả lời hay nhất:  Bài này có nhiều cách giải khác nhau: 
C1: Nhận vào: 5x^2-16x+3=0, giải phương trình bậc 2 => x=3, x=1/5 
C2: Đặt nhân tử chung: 
5x(x-3)-(x-3)=0 <=> (x-3)(5x-1)=0 <=> x-3=0 hoặc 5x-1=0 
<=> x=3, x=1/5

C2

God Of Joke
1 tháng 12 2017 lúc 16:34

Mình cần câu trả lời cụ thể hơn

Kim Seok Jin
Xem chi tiết
Nguyễn Trang A1
Xem chi tiết
Nguyễn Trang A1
Xem chi tiết
Vũ Bảo Châu
Xem chi tiết

Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em cách giải dạng bài như này.

Gặp những dạng toán nâng cao như này thì các em cần tìm \(x\) dưới dạng tổng quát em nhé. Học toán tập hợp là để giải toán dạng này đó em

Bài 3: a,  12 + 36 + 24 + \(x\)   = 72 + \(x\)

72 +  \(x\)  ⋮ 6 ⇔ \(x\) ⋮ 6 ⇒ \(x\in\) A  =  { \(x\in\) Z/ \(x\) = 6k; k \(\in\) Z}

b, 72 + \(x\) không chia hết cho 6 ⇒ \(x\) không chia hết cho 6

⇒ \(x\) \(\in\) A = { \(x\) \(\in\) z/ \(x\) = 6k + q; k \(\in\) Z; q \(\in\) Z; q \(\ne\)0}

Bài 4: \(x\).9 ⋮3    vì  9 ⋮ 3 ⇒ \(x.9\) ⋮ 3  ∀ \(x\)  \(\in\) Z   Vậy \(x\) \(\in\) Z