Đoạn mạch có hai điện trở \(R_1\)và \(R_2\) mắc nối tiếp.Biết \(R_1\)=4\(R_2\) . Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là 50V. Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở
Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp và mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi dây dẫn. Chứng minh U1= U. \(\frac{R_1}{\left(R_1+R_2\right)}\); U2= U.\(\frac{R_2}{\left(R_1+R_2\right)}\)
cho \(R_1;R_2;R_3\) mắc nối tiếp , biết \(R_1\)=1Ω;\(R_2=2\Omega;R_3=2\Omega;U_{AB}=16V\) TÌM
a)điện trở tương đương của đoạn mạch
b)hiệu điện thế đầu mỗi điện trở
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=1+2+2=5\Omega\)
\(I_1=I_2=I_3=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{16}{5}=3,2A\)
\(U_1=I_1\cdot R_1=1\cdot3,2=3,2V\)
\(U_2=U_3=3,2\cdot2=6,4V\)
Cho mạch điện gồm hai điện trở \(R_1\),\(R_2\) mắc nối tiếp. Biết \(R_1\)=4Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu \(R_2\) và hai đầu đoạn mạch là \(U_2\)=12V và U=42V. Tính \(R_2\)
CHo đoạn mạch AB gồm hai điẹn trở \(R_1=12\Omega\) mặc nối với \(R_2=36\Omega\) . Đặt hiệu điện thế không đổi U=12V giữa hai đầu đoannj mạch AB
- Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
- Tính cường độ dòng điện của đoạn mạch AB
Điện trở tương đương của đoạn mạch AB:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=12+36=48\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện trong mạch AB:
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{48}=0,25\left(A\right)\)
Một đoạn mạch gồm ba điện trở \(R_1\)= 3Ω, \(R_2\)=5Ω. \(R_3\)= 4Ω mắc nối tiếp giữa 2 đầu đoạn mạch AB. Biết cường độ dòng điện trong mạch là 500mA. Hãy tính:
a)Điện trở tương đương của mạch điện
b)Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch
c)Hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở thành phần
Tóm tắt :
\(R_1=3\Omega\)
\(R_2=5\Omega\)
\(R_3=4\Omega\)
\(R_1ntR_2ntR_3\)
\(I_{AB}=500mA=0,5A\)
a) Rtđ =?
b) UAB =?
c) I1 =? ; I2= ?; I3 =?
GIẢI :
a) Vì \(R_1ntR_2ntR_3\) (đề cho) nên :
Điện trở tương đương toàn mạch là :
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=3+5+4=12\Omega\)
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là :
\(U_{AB}=I_{AB}.R_{tđ}=0,5.12=6\left(V\right)\)
c) Vì \(R_1ntR_2ntR_3\) nên :
I1 = I2 = I3 = IAB = 0,5A
Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R1 là :
\(U_1=R_1.I_1=3.0,5=1,5\left(V\right)\)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R2 là :
\(U_2=R_2.I_2=5.0,5=2,5\left(V\right)\)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R3 là :
\(U_3=R_3.I_3=4.0,5=2\left(V\right)\)
â) Điện trở tương đương của mạch điện :
Rtd =R1 +R2 + R3 (vi R1 nt R2 nt R3 )
=3+5+4=12 (\(\Omega\))
b) Ta co : I =\(\dfrac{U}{R_{td}}\)
=> U = I . Rtd = 0,5 . 12 = 6 (V)
c ) Vi R1 nt R2 nt R3 , ta co :
I = I1 =I2 = I3 = 0,5 A
Hieu dien the giữa 2 đầu mỗi điện trở lần lượt là :
I1 =\(\dfrac{U_1}{R_1}\) => U1 = I1 . R1 = 0,5 .3 =1,5 ( V)
I2 =\(\dfrac{U_2}{R_2}\) => U2 = I2 .R2 = 0,5 . 4=2 (V)
I3 =\(\dfrac{U_3}{R_3}\) => U3 = I3 . R3 = 0,5 . 5 = 2,5 (V)
a) Vì R1 nt R2 nt R3 nên Rtđ = R1 + R2 + R3 = 3 + 5 + 4 = 12 ( Ω )
b) Do R1 nt R2 nt R3 nên Im = I1 = I2 = I3 = \(\dfrac{U}{R_{tđ}}\) = \(\dfrac{U}{12}\) = 500 ( mA ) = 0,5 ( A )
=> U = Im . Rtđ = 0,5 . 12 = 6 ( V )
c) Hiệu điện thế giữa 2 đầu các điện trở là :
U1 = I1 . R1 = 0,5 . 3 = 1,5 ( V )
U2 = I2 . R2 = 0,5 . 5 = 2,5 ( V )
U3 = I3 . R3 = 0,5 . 4 =2 ( V )
Hãy chứng minh rằng, đối với đoạn mạch nối tiếp R1, R2 mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó.
\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)
Theo định luật Ôm : \(I=\dfrac{U}{R}\Rightarrow U=I.R\)
nên \(U_1=I_1R_1\)
\(U_2=I_2R_2\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_1R_1}{I_1R_2}\)
mà \(R_1\) nt \(R_2\) nên \(I_1=I_2\) :
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\left(đpcm\right)\)
Trong mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua R1 và R2 là như nhau, ta có
I = , từ đó suy ra
Trog mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua R1 và R2 là như nhau
TaCo I = U1/R1=U2/R2
=>U1/U2=R1/R2
Mạch điện có 2 điện trở \(R_1\) và \(R_2\) mắc nối tiếp biết rằng \(R_2\)=25Ω , hiệu điện thế của \(R_1\) là 24V, dòng điện chạy qua mạch là 0,6A.
a)Tính điện trở \(R_1\) từ đó suy ra hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch.
b)Giữ nguyên hiệu điện thế của nguồn, thay \(R_1\) bởi \(R_x\) thì dòng điện chạy qua mạch là 0,75A. Tính \(R_x\) và hiệu điện thế của \(R_1\)
Tóm tắt:
\(R_1ntR_2\)
\(R_2=25\Omega\)
\(U_1=24V\)
\(I=0,6A\)
a) \(R_1=?\) và \(U=?\)
b)\(I=0,75A\)
\(R_x=?\) và \(U_x=?\)
------------------------------------------
Bài làm:
a) Vì \(R_1ntR_2\) nên: \(I_1=I_2=I=0,6A\)
Điện trở R1 là:
\(R_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{24}{0,6}=40\left(\Omega\right)\)
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(R_{TĐ}=R_1+R_2=40+25=65\left(\Omega\right)\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
\(U=I\cdot R_{TĐ}=0,6\cdot65=39\left(V\right)\)
b) - Sơ đồ mạch điện: \(R_xntR_2\)
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(R_{TĐ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{39}{0,75}=52\left(\Omega\right)\)
Mà \(R_{TĐ}=R_x+R_2\)
\(\Rightarrow R_x+R_2=52\Leftrightarrow R_x+25=52\)
\(\Rightarrow R_x=52-25=27\left(\Omega\right)\)
Vì \(R_xntR_2\) nên \(I_x=I_2=I=0,75\left(A\right)\)
Hiệu điện thế của Rx là:
\(U_x=I_x\cdot R_x=0,75\cdot27=20,25\left(V\right)\)
Vậy......................................
1. Mạch nối tiếp, mạch song song là mạch như thế nào?
2. Viết biểu thức về mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện, các hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song.
3. Viết công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm hai điện trở thành phần
4. Chứng minh:
a, Đối với đoạn mạch nối tiếp gồm hai điện trở R1 và R2 , hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó. \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)
b, Đối với đoạn mạch song song gồm hai điện trở R1 và R2 , cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó. \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)
Giúp em với em cần rất là gấp ạ><
3,
-Đoạn mạch nối tiếp: R = R1 + R2 + R3
-Đoạn mạch song song: \(R=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)
1
Đoạn mạch nối tiếp : Đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở R1, R2 mắc nối tiếp Đoạn mạch song song :Trong đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song2
Đoạn mạch nối tiếp :Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm:
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi điện trở:
Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần:
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với các điện trở:
Đoạn mạch song song :{\displaystyle {\frac {1}{R_{\mathrm {td} }}}={\frac {1}{R_{1}}}+{\frac {1}{R_{2}}}+\cdots +{\frac {1}{R_{n}}}}
Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ:
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ:
Điện trở tương đương có công thức:
Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó:
4
chứng mình là cái mình gửi trên fb cho bạn hôm trước đó
xong đủ 4 câu nha ❤
Cho điện trở \(R_1\)=30Ω và \(R_2\)=60Ω mắc nối tiếp.
a)Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U thì hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở \(R_2\) là 45V. Tính cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế U.
b)Để cường độ dòng điện giảm đi 3 lần người ta mắc nối tiếp thêm vào mạch 1 điện trở \(R_3\). Tính \(R_3\)
a) Ta có R1ntR2=>I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{U}{90}=I1=I2\)
Mặt khác ta có U2=I2.R2=45V=>45=60.\(\dfrac{U}{90}=>U=67,5V\)
Thay U vào tính I=0,75A
b) Ta có I'=\(\dfrac{I}{3}=0,25A\) Vì I giảm nên Rtđ tăng => Mắc nối tiếp R1ntR2ntR3=>Rtđ=R1+R2+R3=\(\dfrac{U}{I'}=270\Omega=>R3=180\Omega\)
Vậy..............