Cho 12,8g Zn tác dụng với axitclohiđric . Sau phản ứng thấy có khí thoát ra , người ta thu khí vào bình và cho chúng tác dụng với một lượng O2 dư . Tính khối lượng chất tạo thành .
c) Cho 12,8g Zn tác dụng với axit clohiđric. Sau phản ứng thấy có khí thoát ra, người ta thu khí vào bình và cho chúng tác dụng với một lượng O2 dư. Tính khối lượng chất tạo thành.
nZn=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{12,8}{65}=0,197\left(mol\right)\)
pthh:
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
0,197..0,394.....0,197...0,197(mol)
2H2 + O2 \(\rightarrow\) 2H2O
0,197................0,197
mH2O=n.M=0,197.18=3,546(g)
Cho kim loại kẽm(Zn) tác dụng với 200g axit clohidric sau phản ứng thấy thoát ra 4.48(l) khí H2 (dktc) a)tính khối lượng Zn phả ứng b) Tính nồng độ dung dịch HCl phản ứng c) Khử 24g CuO cho bằng lượng khí H2 nói trên. Chất nào dư. Khối lượng chất dư là bao nhiêu
\(n_{H_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(0.2.......0.4.......................0.2\)
\(m_{Zn}=0.2\cdot65=13\left(g\right)\)
\(C\%_{HCl}=\dfrac{0.4\cdot36.5}{200}\cdot100\%=7.3\%\)
\(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0.3\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Cu+H_2O\)
\(1..........1\)
\(0.3.........0.2\)
\(LTL:\dfrac{0.3}{1}>\dfrac{0.2}{1}\Rightarrow CuOdư\)
\(m_{CuO\left(dư\right)}=\left(0.3-0.2\right)\cdot64=6.4\left(g\right)\)
cho 39 g Zn tác dụng với 100g dung dịch HCl 29,2% thu được ZnCl2 và khí hidro thoát ra
a,viết phương trình phản ứng xảy ra
b,tính khối lượng của các sản phẩm tạo thành
c,sau phản ứng chất nào dư?khối lượng bằng bao nhiêu
nZn=39:65=0,6mol
mHCl=\(\frac{100}{100}.29,2=29,2g\)=>nHCl=29,2:36,5=0,8mol
PTHH: Zn+2HCl=>ZnCl2+H2
0,6 : 0,8 =>nZn dư theo nHCl
p/ư: 0,4mol<-0,8mol->0,4mol->0,4mol
=> mZnCl2=0,4.136=54,4g
mH2=0,4.2=0,8g
sau phản ứng Zn dư
khối lượng Zn dư là : m=(0,6-0,4).65=13g
Zn+2HCl-->ZnCl2+H2
Khối lượng của HCl là
mct=(mdd.C%):100%
=(100.29,2%):100%
=29,2(g)
Số mol của HCl là
n=m/M=29,2/36,5
=0,8(mol)
Số mol của Zn là
n=m/M=39/65=0,6(mol)
So sánh
nZn bđ/pt=0,6/2>
nHCl bđ/pt=0,8/2
->Zn dư tính theo HCl
Số mol của ZnCl2 là
nZnCl2=1/2nHCl
=1/2.0,8=0,4(mol)
Khối lượng của ZnCl2 là
m=n.M=0,4.136=54,4(g)
Số mol của H2 là
nH2=1/2nHCl=0,4(mol)
Khối lượng của H2 là
m=n.m=0,4.2=0,8(g)
Sau phản ứng Zn dư
Số mol Zn phản ứng là
nZn=1/2nHCl=1/2.0,8
=0,4(mol)
Khối lượng Zn dư là
m=n.M=(0,6-0,4).65=13(g)
cho 130g Zn tác dụng hết với dung dịch HCL dư. sau phản ứng người ta thu được muối ZnCL2 và khí H2
a) Viết PTHH của phản ứng
b) Tính khối lượng của muối tạo thành
c) Tìm thể tích của khí hidro của điều kiện tiêu chuẩn thoát ra
a) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
b) nZn = 2 mol = nZnCl2 = nH2
=> mZnCl2 = 2 .136 = 272 gam
c) nH2 = 2.22,4 = 44,8 lít
nZn = 130 / 65 = 2 (mol)
Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2
2____________2_____2
mZnCl2 = 2 * 136 = 272 (g)
VH2 = 2 * 22.4 = 44.8 (l)
bài 1:Cho 6,5g Zn tác dụng vừa đủ với 200g dd HCl tạo thành dd ZnCl2 và khí H2.
a/Tính khối lượng HCl đã phản ứng?
b/ Tính thể tích khí H2 thoát ra(đktc)?
c/Tính khối lượng dd sau phản ứng?
Bài 2:Cho 4,8g Mg tác dụng vừa đủ với 100g dd HCl tạo thành dd MgCl2 và khí H2.
a/Tính khối lượng HCl đã phản ứng?
b/Tính thể tích khí H2 thoát ra(đktc)?
c/Tính nồng độ phần trăm của dd sau phản ứng?
MỌI NGƯỜI ƠI GIÚP VỚI Ạ!!! làm ơn SOS
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\
pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\\
V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\\
m_{\text{dd}}=6,5+200-\left(0,1.2\right)=206,3g\)
bài 2 :
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2 0,4 0,2 0,2
\(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6g\\
V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\\
m\text{dd}=4,8+200-0,4=204,4g\\
C\%=\dfrac{0,2.136}{204,4}.100\%=13,3\%\)
Cho 20g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với HCL dư thấy thoát ra 11,2 l khí ở đktc .
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại.
b) Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
x..........2x.........................x..............x
y........2y....................y....................y
Bài 1: Đốt cháy 6,2(g) P trong bình chứa 6,72(l) khí O2 ở đktc.
a. Sau phản ứng chất nào còn dư và nếu dư thì với khối lượng bao nhiêu? b. Tính khối lượng sản phẩm thu được.
Bài 2: Cho 13g Zn tác dụng với 0,3 mol HCl sau khi kết thúc phản ứng thu được muối kẽm Clorua và khí H2.
a. Viết và cân bằng PTPƯ và cho biết sau khi kết thúc phản ứng thì chất nào còn dư và nếu dư thì dư với khối lượng bao nhiêu?.
b. Tính thể tích của H2 thu được.
Bài 3: Người ta cho 26 g kẽm tác dụng với 49 g H2SO4, sau phản ứng thu được muối ZnSO4, khí hidro và chất còn dư.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính thể tích (đktc) khí hidro sinh ra.
c. Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.
Bài 4: Nếu cho 4 gam CuO tác dụng với 2,92 g HCl.
a) Cân bằng PTHH.
b) Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.
Bài 5: Hòa tan hoàn toàn 15gam CaCO3 vào 200mL dung dịch HCl 2M.
a. Chobiếtchấtnàodưsauphảnứng.
b. Tính nồng độ mol của các chất tan có trong dung dịch thu được.
Bài 6: Hòa tan hết 4,8 gam Magie vào 200 gam dung dịch H2SO4 loãng nồng độ 20%.
a. Chobiếtchấtnàodưsauphảnứng.
b. Tính nồng độ chất tan có trong dung dịch sau phản ứng.
Bài 7: Cho 200 ml dung dịch NaOH nồng độ 2M vào 200 mL dung dịch HCl 4M.
a. Chobiếtchấtnàodưsauphảnứng.
b. Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch sau phản ứng.
Bài 1:
a) nP=6,2/31=0,2(mol); nO2= 6,72/22,4=0,3(mol)
PTHH: 4P + 5 O2 -to-> 2 P2O5
Ta có: 0,2/4 < 0,3/5
=> P hết, O2 dư, tính theo nP
=> nO2(p.ứ)= 5/4. nP= 5/4. 0,2=0,25(mol)
=> mO2(dư)=0,3- 0,25=0,05(mol)
=> mO2(dư)=0,05.32=1,6(g)
b) nP2O5= nP/2= 0,2/2=0,1(mol)
=>mP2O5=0,1.142=14,2(g)
b ơi đây là bài 1 nka, tí mk làm xog sẽ gửi típ nka
Cho 13 gam Zn tác dụng với dung dịch có chứa 18,25 gam HCl.
a) Tính xem chất nào còn dư sau phản ứng và khối lượng dư là bao nhiêu ?
b) Tính khối lượng ZnCl2 tạo thành sau phản ứng.
c) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc. (Cho Zn = 65; H = 1; O = 16; Cl = 35,5)
d) Nếu dùng thể tích khí H2 trên để khử 19,2g sắt (III) oxit thì thu được bao nhiêu gam sắt ?
\(a.Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right);n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\\ LTL:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\Rightarrow HCldư\\ n_{HCl\left(pứ\right)}=2n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\\\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,5-0,4\right).36,5=3,65\left(g\right)\\ b.n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\\ c.n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4,=4,48\left(l\right)\\ d.3H_2+Fe_2O_3-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O \\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{19,2}{160}=0,12\left(mol\right)\\ LTL:\dfrac{0,2}{3}< \dfrac{0,12}{1}\Rightarrow Fe_2O_3dưsauphảnứng\\ \Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{2}{15}.56=7,467\left(g\right)\)
a) n\(Zn\)=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{13}{65}\)=0,2(mol)
n\(HCl\)=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{18,25}{36,5}=\)0,5(mol)
PTHH : Zn + 2HCl->ZnCl\(2\) + H\(2\)
0,2 0,5
Lập tỉ lệ mol : \(^{\dfrac{0,2}{1}}\)<\(\dfrac{0,5}{2}\)
n\(Zn\) hết , n\(HCl\) dư
-->Tính theo số mol hết
Zn + 2HCl->ZnCl\(2\) + H\(2\)
0,2 -> 0,4 0,2 0,2
n\(HCl\) dư= n\(HCl\)(đề) - n\(HCl\)(pt)= 0,5 - 0,4 = 0,1(mol)
m\(HCl\) dư= 0,1.36,5 = 3,65(g)
b) m\(ZnCl2\) = n.M= 0,2.136= 27,2 (g)
c)V\(H2\)=n.22,4=0,2.22,4=4,48(l)
d) n\(Fe\)\(2\)O\(3\)=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{19,2}{160}\)=0,12 (mol)
3H2 +Fe2O3 → 2Fe + 3H2O
0,2 0,12
Lập tỉ lệ mol: \(\dfrac{0,2}{3}\)<\(\dfrac{0,12}{1}\)
nH2 hết .Tính theo số mol hết
\(HCl\)
3H2 +Fe2O3 → 2Fe + 3H2O
0,2-> 0,2
m\(Fe\)=n.M= 0,2.56= 11,2(g)
Cho 31,6 g hỗn hợp gồm Cu và Cu(NO3)2 vào một bình kín, không chứa không khí rồi nung ở nhiệt độ cao để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn có khối lượng giảm 9,2 g so với ban đầu. Cho lượng chất rắn này tác dụng với dung dịch HNO3 dư thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu là
A. 18,8
B. 12,8
C. 11,6
D. 6,4
Đáp án B
2Cu(NO3)2 → t o 2CuO + 4NO2 + O2
Do chất rắn thu được + HNO3 giải phóng khí NO => Cu dư => O2 sinh ra do phản ứng nhiệt phân phản ứng hết với Cu
=> mrắn giảm = mNO2 bay lên= 9,2 (g) => nNO2 =0,2 (mol)
BTNT N => nCu(NO3)2 = ½ nNO2 = 0,1 (mol)
=> % mCu = 31,6 – 0,1.188 = 12,8 (g)