Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hien Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
24 tháng 2 2018 lúc 18:19

Rút gọn biểu thức B=\(\dfrac{4a^2+12a+9}{2a^2-a-6}=\dfrac{\left(2a+3\right)^2}{2a^2-4a+3a-6}=\dfrac{\left(2a+3\right)^2}{2a\left(a-2\right)+3\left(a-2\right)}=\dfrac{\left(2a+3\right)^2}{\left(a-2\right)\left(2a+3\right)}=\dfrac{2a+3}{a-2}\)

Song Thư
24 tháng 2 2018 lúc 18:21

B\(=\dfrac{4a^2+12a+9}{2a^2-a-6}\)

⇒B\(=\dfrac{\left(2a+3\right)^2}{2a^2-4a+3a-6}\)

⇒B\(=\dfrac{\left(2a+3\right)^2}{2a\left(a-2\right)+3\left(a-2\right)}\)

⇒B\(=\dfrac{\left(2a+3\right)^2}{\left(a-2\right)\left(2a+3\right)}\)

⇒B\(=\dfrac{2a+3}{a-2}\)

nguyễn trúc phương
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
27 tháng 5 2021 lúc 15:19

a) \(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

b) \(A=\frac{a\left(a+1\right)-1}{a\left(a+1\right)+1}\)

Với \(a\)nguyên thì \(a\left(a+1\right)\)là tích hai số nguyên liên tiếp nên là số chẵn, do đó \(a\left(a+1\right)-1,a\left(a+1\right)+1\)là hai số lẻ liên tiếp. Do đó \(A\)là phân số tối giản. 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Văn Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 9 2022 lúc 22:18

b: \(=\left(a^2+5a+4\right)\left(a^2+5a+6\right)+1\)

\(=\left(a^2+5a\right)^2+10\left(a^2+5a\right)+25\)

\(=\left(a^2+5a+5\right)^2\)

minh tru quang
Xem chi tiết
Ad
4 tháng 2 2019 lúc 15:41

a. Ta có biến đổi:

\(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^3+2a+1}\)

\(A=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}\)

\(A=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

b. Gọi d là ước chung lớn nhất của \(a^2+a-1\)và \(a^2+a+1\)

Vì \(a^2+a-1=a\left(a+1\right)-1\)là số lẻ nên d là số lẻ

Mặt khác, \(2=\left[a^2+a+1-\left(a^2+a-1\right)\right]⋮d\)

Nên d = 1 tức là \(a^2+a+1\)và \(a^2+a-1\)nguyên tố cùng nhau.

Vậy biểu thức A là phân số tối giản.

Nguyễn Quang Duy
Xem chi tiết
Ad
4 tháng 2 2019 lúc 15:38

a. Ta có biến đổi:

\(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^3+2a+1}\)

\(A=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}\)

\(A=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

b. Gọi d là ước chung lớn nhất của \(a^2+a-1\)và \(a^2+a+1\)

Vì \(a^2+a-1=a\left(a+1\right)-1\)là số lẻ nên d là số lẻ

Mặt khác, \(2=\left[a^2+a+1-\left(a^2+a-1\right)\right]⋮d\)

Nên d = 1 tức là \(a^2+a+1\)và \(a^2+a-1\)nguyên tố cùng nhau.

Vậy biểu thức A là phân số tối giản.

Huyền Trân
Xem chi tiết
Vicky Lee
20 tháng 9 2019 lúc 20:27

~~~Học Tốt~~~

Kudo Shinichi
20 tháng 9 2019 lúc 20:28

Rút gọn biểu thức ta có :

 \(\left(a-\frac{x^2+a^2}{x+a}\right).\left(\frac{2a}{x}-\frac{4a}{x-a}\right)\)

\(=\frac{a\left(x+a\right)-\left(x^2+a^2\right)}{x+}.\frac{2a\left(x-a\right)-4a.x}{x\left(x-a\right)}\)

\(=\frac{ax+a^2-x^2-a^2}{x+a}.\frac{2ax-2a^2-4ax}{x\left(x-a\right)}\)

\(=\frac{ax-x^2}{x+a}.\frac{-2a^2-2ax}{x\left(x-a\right)}\)

\(=\frac{-\left(x^2-ax\right)}{\left(x+a\right)}.\frac{-\left(2a^2+2ax\right)}{x\left(x-a\right)}\)

\(=\frac{\left(x^2-ax\right).\left(2a^2+2ax\right)}{x\left(x+a\right)\left(x-a\right)}\)

\(=\frac{x\left(x-a\right).2a\left(a+x\right)}{x\left(x+a\right)\left(x-a\right)}\)

\(=2a\)

Với a là một số nguyên thì giá trị biểu thức bằng 2a là một số chẵn.

Chúc bạn học tốt !!!

Vicky Lee
20 tháng 9 2019 lúc 20:31

Rút gọn biểu thức ta có:

Giải bài 52 trang 58 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Với a là một số nguyên thì giá trị biểu thức bằng 2a là một số chẵn.

Duong Yen Ngoc
Xem chi tiết
Lê Hiền Hiếu
Xem chi tiết
Công chúa đáng yêu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Như Quỳnh
21 tháng 6 2016 lúc 19:11

a) Ta có: \(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

Điều kiện đúng A -1

Rút gọn đúng cho.

b) Gọi d là ước chung lớn nhất của \(a^2+a-1\)và \(a^2+a+1\)

Vì \(a^2+a-1\)\(a\left(a+1\right)-1\)là số lẻ nên d là số lẻ

Mặt khác, \(2=\left(a^2+a+1-\left(a^2+a-1\right)\right)\):d

Nên d = 1 tức là \(a^2+a+1\)\(a^2+a-1\)là nguyên tố cùng nhau.

Vậy biểu thức A là phân số tối giản.

Hay Lắm
21 tháng 6 2016 lúc 19:00

thực sự là toán lớp 6 ko ?

?"

Nguyễn Thị Anh
21 tháng 6 2016 lúc 19:05

a)A=\(\frac{\left(a+1\right).\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right).\left(a^2+a+1\right)}\)=\(\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

b)A=\(\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}=1-\frac{2}{a^2+a+1}\)

muốn A nguyên thì \(\left(a^2+a+1\right)\in U\left(2\right)\)=(-1,1,2,-2)

xét từng TH ta thấy không có giá trị a nguyên nào thỏa mãn để A nguyên => A là phân số tối giản khi a nguyên