Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì biểu thức \(16^n-1⋮17\) khi n là số chẵn
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n, biểu thức 16n -1 chia hết cho 17 khi và chỉ khi n là số chẵn.
Với n chẵn thì n = 2k
\(\Rightarrow16^{2k}-1=256^k-1=\left(256-1\right)\left(256^{k-1}+...\right)\)\(=255\left(256^{k-1}+...\right)=17.15.\left(256^{k-1}+...\right)\)
Chia hết cho 17
Với n lẻ thì n = 2k + 1
\(\Rightarrow16^{2k+1}-1=16\left(16^{2k}-1\right)+15\)không chia hết cho 17
Vậy 16n - 1 chia hết cho 17 khi và chỉ khi n là số chẵn
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì biểu thức \(16^n-1⋮17\) khi n là số chẵn
Xét n chẵn, n có dạng 2k (k thuộc N), khi đó:
16n - 1 = 162k - 1 = (162)k - 1 chia hết cho 162 - 1 =255, mà 255 chia hết cho 17. Suy ra 16n - 1 chia hết cho 17
Xét n lẻ, n có dạng 2k+1 (k thuộc N), khi đó:
16n - 1 = 162k+1 + 1 - 2 = BS17 -2. Suy ra 16n - 1 ko chia hết cho 17.
Vậy 16n - 1 chia hết cho 17 khi n chẵn
CMR: với mọi số tự nhiên n, biểu thức 16n - 1 chia hết cho 17, khi và chỉ khi n chẵn
Với n chẵn thì n = 2k
\(\Rightarrow16^{2k}-1=256^k-1=\left(256-1\right)\left(256^{k-1}+...\right)=255\left(256^{k-1}+...\right)=17.15.\left(256^{k-1}+...\right)\)
Chia hết cho 17
Với n lẻ thì n = 2k + 1
\(\Rightarrow16^{2k+1}-1=16\left(16^{2k}-1\right)+15\)không chia hết cho 17
Vậy 16n - 1 chia hết cho 17 khi và chỉ khi n chẵn
\(256^{k-1}+....\) là gì vậy bạn nhìn khó hiểu vậy
\(256^{k-1}+....\) là gì vậy bạn nhìn khó hiểu vậy
CMR: với mọi số tự nhiên n, biểu thức 16n - 1 chia hết cho 17, khi và chỉ khi n chẵn
Chứng minh rằng : n . ( n + 1 ) là số chẵn với mọi số tự nhiên n
Nếu n là chẵn thì n+1 là lẻ.
Ta có: n.(n+1) là chẵn nhân lẻ nên sẽ có kết quả n.(n+1) là chẵn.
Nếu n là lẻ thì n+1 là chẵn
Ta có: n.(n+1) là lẻ nhân chẵn nên sẽ có kết quả n.(n+1) là chẵn
Vậy n . ( n + 1 ) là số chẵn với mọi số tự nhiên n
xet n=2k =>n chia het cho 2
xét n=2k+1=>n+1=2k+1+1=2k+2=2(k+1) chia hết cho 2
vay n.(n+1) la so chan voi moi so tu nhien n
Nếu n là chẵn thì n+1 là lẻ.
Ta có: n.(n+1) là chẵn nhân lẻ nên sẽ có kết quả n.(n+1) là chẵn.
Nếu n là lẻ thì n+1 là chẵn
Ta có: n.(n+1) là lẻ nhân chẵn nên sẽ có kết quả n.(n+1) là chẵn
Vậy n . ( n + 1 ) là số chẵn với mọi số tự nhiên n
1/Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất.Biết rằng khi chia a cho 17 thì được số dư là 8.Còn khi chia a cho 25 thì được số dư là 16.
2/Chứng minh rằng:A=10n+18.n-1 chia hết cho 27 (với n là số thứ nhiên tùy ý)
1/
Gọi số cần tìm là a
Ta có :
a : 17 dư 8
=> a - 8 chia hết cho 17
=> a + 17 - 8 chia hết cho 17
=> a + 9 chia hết cho 17
a : 25 dư 16
=> a - 16 chia hết cho 25
=> a + 25 - 16 chia hết cho 25
=> a + 9 chia hết cho 25
=> a + 9 thuộc BC ( 17 ; 25 )
Ta có :
17 = 17
25 = 52
=> BCNN ( 17 ; 25 ) = 17 . 52 = 425
=> BC ( 17 ; 25 ) = B ( 425 ) =
=> a + 9 = B ( 425 ) = { 0 ; 425 ; 950 ; 1375 ; .... }
=> a = { -9 ; 416 ; 941 ; 1366 ; .... }
Mà a là số tự nhiên nhỏ nhất
=> a = 416
Vậy số cần tìm là 416
2, Câu hỏi của Dương Đình Hưởng - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Ta có :
10n + 18n - 1 = ( 10n - 1 ) + 18n = 999...9 + 18n ( số 999...9 có n chữ số 9 )
= 9 . ( 111...1 + 2n ) ( số 111...1 có n chữ số 1 )
= 9 . A
Xét biểu thức trong ngoặc :
A = 111...1 + 2n = 111...1 - n + 3n ( số 111...1 có n chữ số 1 )
Ta đã biết 1 số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3
Số 111...1 ( n chữ số 1 ) có tổng các chữ số là : 1 + 1 + 1 + ... + 1 = n ( vì có n chữ số 1 )
=> 111...1 ( n chữ số 1 ) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3
=> 111...1 ( n chữ số 1 ) - n chia hết cho 3
=> A chia hết cho 3
=> 9 . A chia hết cho 27
Hay 10n + 18n - 1 chia hết cho 27 ( đpcm )
Chứng minh:16n - 1 chia hết cho 17 với n là 1 số tự nhiên chẵn
Đề vô lí tí !
Để em chứng minh vô lí ( Sai thì thôi nha đây chỉ là ý kiến riêng ) :
\(16^n-1\text{ }⋮\text{ }17\) với 1 là 1 số tự nhiên chẵn
Gỉa sử số tự nhiên chẵn đó là 2 . Thì :
\(16^n-1=16^2-1=256-1=255\text{ }⋮̸\text{ }7\)
\(\Rightarrow\text{ Đề sai}\)
\(nchan\Rightarrow n=2k\left(k\inℕ\right)\)
\(16\equiv-1\left(mod17\right)\Rightarrow16^2\equiv1\left(mod17\right)\Rightarrow16^{2k}=16^n\equiv1\left(mod17\right)\)
\(16^n-1⋮17\)
Chứng tỏ rằng : Với mọi số tự nhiên n thì tích (n+4)(n+7) là 1 số chẵn.
Vì n là một số tự nhiên nên có 2 trương hợp:
th1:nếu n là số chẵn thì n+4 là một số chẵn nên tích (n+4)(n+7) là số chẵn
th2:nếu n là số lẻ thì n+7 là số một chẵn nên tích (n+4)(n+7) là số chẵn
=>(n+4)(n+7) luôn là số chẵn
* Nếu n lẻ thì n+7 luôn chẵn => (n+4)(n+7) là số chẵn ( vì 1 số chẵn nhân với 1 số lẻ thì kết qả là 1 số chẵn )
* Nếu n chẵn thì n+4 là số chẵn => (n+4)(n+7) là số chẵn ( vì 1 số chẵn nhân vs 1 số chẵn ra kết quả là số chẵn )
chứng minh rằng :n(n+2017) là số chẵn với mọi số tự nhiên n