Những câu hỏi liên quan
Kiên Trần
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
9 tháng 8 2016 lúc 15:41

bn lấy bài này ở đâu, làm sao lop8 giải dc, chị tui lop9 giai 

a) đặt t = x2 +x 

t2 +4t -12 =0

t2 +4t +4 - 4 -12=0

(t+2 +4)( t +2-4) =0

t+6=0 => t =-6

t-2 =0 => t = 2

rui bn thay t = x2+x giải nhé

Bình luận (0)
Kiên Trần
9 tháng 8 2016 lúc 9:52

ai giải giùm milk vs\

Bình luận (0)
Kiên Trần
9 tháng 8 2016 lúc 21:02

câu này toán nâng cao lớp 8 mà . Bạn làm dc câu e , f  dc k làm dc làm jup milk vs ............ thanks

Bình luận (0)
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Songoku
23 tháng 2 2021 lúc 17:53

Mình khuyên bạn thế này : 

Bạn nên tách những câu hỏi ra 

Như vậy các bạn sẽ dễ giúp

Và cũng có nhiều bạn giúp hơn !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
23 tháng 2 2021 lúc 19:49

Bài 1.

a) ( x - 3 )( x + 7 ) = 0

<=> x - 3 = 0 hoặc x + 7 = 0

<=> x = 3 hoặc x = -7

Vậy S = { 3 ; -7 }

b) ( x - 2 )2 + ( x - 2 )( x - 3 ) = 0

<=> ( x - 2 )( x - 2 + x - 3 ) = 0

<=> ( x - 2 )( 2x - 5 ) = 0

<=> x - 2 = 0 hoặc 2x - 5 = 0

<=> x = 2 hoặc x = 5/2

Vậy S = { 2 ; 5/2 }

c) x2 - 5x + 6 = 0

<=> x2 - 2x - 3x + 6 = 0

<=> x( x - 2 ) - 3( x - 2 ) = 0

<=> ( x - 2 )( x - 3 ) = 0

<=> x - 2 = 0 hoặc x - 3 = 0

<=> x = 2 hoặc x = 3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
23 tháng 2 2021 lúc 19:52

Bài 2.

a) \(\frac{x}{x+1}-1=\frac{3}{2}x\)

ĐKXĐ : x khác -1

<=> \(\frac{x}{x+1}-\frac{x+1}{x+1}=\frac{3}{2}x\)

<=> \(\frac{-1}{x+1}=\frac{3x}{2}\)

=> 3x( x + 1 ) = -2

<=> 3x2 + 3x + 2 = 0

Vi 3x2 + 3x + 2 = 3( x2 + x + 1/4 ) + 5/4 = 3( x + 1/2 )2 + 5/4 ≥ 5/4 > 0 ∀ x

=> phương trình vô nghiệm

b) \(\frac{4x}{x-2}-\frac{7}{x}=4\)

ĐKXĐ : x khác 0 ; x khác 2

<=> \(\frac{4x^2}{x\left(x-2\right)}-\frac{7x-14}{x\left(x-2\right)}=\frac{4x^2-8x}{x\left(x-2\right)}\)

=> 4x2 - 7x + 14 = 4x2 - 8x

<=> 4x2 - 7x - 4x2 + 8x = -14

<=> x = -14 ( tm )

Vậy phương trình có nghiệm x = -14

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ThanhNghiem
Xem chi tiết

a: Đặt \(a=x^2+x\)

Phương trình ban đầu sẽ trở thành \(a^2+4a-12=0\)

=>\(a^2+6a-2a-12=0\)

=>a(a+6)-2(a+6)=0

=>(a+6)(a-2)=0

=>\(\left(x^2+x+6\right)\left(x^2+x-2\right)=0\)

=>\(x^2+x-2=0\)(Vì \(x^2+x+6=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{23}{4}>0\forall x\))

=>\(\left(x+2\right)\left(x-1\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=1\end{matrix}\right.\)

b:

Sửa đề: \(\left(x^2+2x+3\right)^2-9\left(x^2+2x+3\right)+18=0\)

Đặt \(b=x^2+2x+3\)

Phương trình ban đầu sẽ trở thành \(b^2-9b+18=0\)

=>\(b^2-3b-6b+18=0\)

=>b(b-3)-6(b-3)=0

=>(b-3)(b-6)=0

=>\(\left(x^2+2x+3-3\right)\left(x^2+2x+3-6\right)=0\)

=>\(\left(x^2+2x\right)\left(x^2+2x-3\right)=0\)

=>\(x\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x-1\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\\x+3=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\\x=-3\\x=1\end{matrix}\right.\)

c: \(\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x^2-10\right)=72\)

=>\(\left(x^2-4\right)\left(x^2-10\right)=72\)

=>\(x^4-14x^2+40-72=0\)

=>\(x^4-14x^2-32=0\)

=>\(\left(x^2-16\right)\left(x^2+2\right)=0\)

=>\(x^2-16=0\)(do x2+2>=2>0 với mọi x)

=>x2=16

=>x=4 hoặc x=-4

Bình luận (0)
Nkỏ Kô Út
Xem chi tiết
Trần Hoàng Dũng
5 tháng 11 2017 lúc 9:14

giúp mình bài ni với :3x^2(x+1)-5x(x+1)^2+4(x+1)

Bình luận (0)
Đinh Khánh linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
24 tháng 3 2020 lúc 22:59

a, - Đặt \(x^2+x=a\) ta được phương trình :\(a^2+4a-12=0\)

=> \(a^2-2a+6a-12=0\)

=> \(a\left(a-2\right)+6\left(a-2\right)=0\)

=> \(\left(a+6\right)\left(a-2\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}a+6=0\\a-2=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}a=2\\a=-6\end{matrix}\right.\)

- Thay lại \(x^2+x=a\) vào phương trình trên ta được :\(\left[{}\begin{matrix}x^2+x=2\\x^2+x=-6\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x^2+x-2=0\\x^2+x+6=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{9}{4}=0\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{23}{4}=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{9}{4}\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=-\frac{23}{4}\left(VL\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x+\frac{1}{2}=\sqrt{\frac{9}{4}}\\x+\frac{1}{2}=-\sqrt{\frac{9}{4}}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{\frac{9}{4}}-\frac{1}{2}=1\\x=-\sqrt{\frac{9}{4}}-\frac{1}{2}=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{1,-2\right\}\)

b, Đặt \(x^2+2x+3=a\) -> làm tương tự câu a .

c, Ta có : \(\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x^2-10\right)=72\)

=> \(\left(x^2-4\right)\left(x^2-10\right)=72\)

- Đặt \(x^2-4=a\)\(x^2-10=a-6\) ta được phương trình :

\(a\left(a-6\right)=72\)

=> \(a^2-6a-72=0\)

=> \(a^2+6a-12a-72=0\)

=> \(a\left(a+6\right)-12\left(a+6\right)=0\)

=> \(\left(a+6\right)\left(a-12\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}a+6=0\\a-12=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}a=-6\\a=12\end{matrix}\right.\)

- Thay lại \(x^2-4=a\) vào phương trình trên ta được :\(\left[{}\begin{matrix}x^2-4=-6\\x^2-4=12\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x^2=-2\left(VL\right)\\x^2=16\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{16}=4\\x=-\sqrt{16}=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{4,-4\right\}\)

d, Ta có : \(x\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)=42\)

=> \(\left(x^2+x\right)\left(x^2+x+1\right)=42\)

- Đặt \(x^2+x=a\) ta được phương trình : \(a\left(a+1\right)=42\)

=> \(a^2+a-42=0\)

=> \(a^2+7a-6a-42=0\)

=> \(a\left(a+7\right)-6\left(a+7\right)=0\)

=> \(\left(a-6\right)\left(a+7\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}a=6\\a=-7\end{matrix}\right.\)

- Thay \(a=x^2+x\) vào phương trình ta được : \(\left[{}\begin{matrix}x^2+x=6\\x^2+x=-7\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x^2+x-6=0\\x^2+x+7=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{25}{4}=0\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{27}{4}=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{25}{4}\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=-\frac{27}{4}\left(VL\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x+\frac{1}{2}=\sqrt{\frac{25}{4}}\\x+\frac{1}{2}=-\sqrt{\frac{25}{4}}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{\frac{25}{4}}-\frac{1}{2}=2\\x=-\sqrt{\frac{25}{4}}-\frac{1}{2}=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình trên có tập nghiệm là \(S=\left\{2;-3\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trà Giang
Xem chi tiết
Duyên Lê
Xem chi tiết
Sakura Kinomoto
9 tháng 4 2018 lúc 15:35

có ai giải cho đâu mà cảm ơn

Bình luận (0)
Hiếu
9 tháng 4 2018 lúc 15:38

a, 3x-2=2x-3 <=> 3x-2x=-3+2 <=> x=-1

b, 2x+3=5x+9 <=> 5x-2x=3-9 <=> 3x=-6 <=> x=-2

c, 5-2x=7 <=> 2x=5-7 <=> 2x=-2 <=> x=-1

d, x(x+2)=x(x+3) <=> x^2 + 2x = x^2 + 3x <=> 3x-2x=0 <=> x=0

e, 

Bình luận (0)
Trần Khánh Toàn
Xem chi tiết
kagamine rin len
1 tháng 2 2016 lúc 19:47

a)(x-2)(x+2)(x^2-10)=72

<=>(x^2-4)(x^2-10)=72

<=>x^4-14x^2+40=72

<=>x^4-14x^2-32=0

<=>x^4-16x^2+2x^2-32=0

<=>x^2(x^2-16)+2(x^2-16)=0

<=>(x^2-16)(x^2+2)=0

<=>(x-4)(x+4)(x^2+2)=0

<=>x-4=0 hoac x+4=0 (vi x^2+2>0 voi moi x)

<=>x=4,x=-4

S={4,-4}

 

 

Bình luận (0)
Trần Khánh Toàn
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Gia Huy
31 tháng 1 2016 lúc 22:30

a)(x-2))x+2)(x^2-10)=72

=(x^2-4)(x^2-10)=72

Đặt x^2-7 là t

Phương trình trở thành (t+3)(t-3)=72

                                    t^2-9=72

                                    t^2=81

                         suy ra t= cộng trừ 9

*t=9

x^2-7=9

x^2=16

suy ra x=cộng trừ 4

*t=-9

x^2-7=-9

x^2=-2

suy ra x không xác định

vậy S={cộng trừ 4}

Bình luận (0)