Nguyễn Lê Thảo Nguyên
Bài 1 : Gọi tên các đơn chất tạo thành bởi các nguyên tố H, O, N, S, C, Al, Fe, Na. Bài 2 : a) Phân tử hợp chất A chỉ gồm hai nguyên tử X và 3 nguyên tử O. Phân tử khối của A bằng 160 đvC. Hãy xác định nguyên tử khối của X. b) Hợp chất B có PTK nhẹ hơn PTK của chất A là 0.5 lần . Trong phân tử B có 1 nguyên tử Y và 3 nguyên tử Oxi. Tính nguyên tử khối của Y. Bài 3 : Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 2 nguyên tử O và nặng hơn phân tử hiddro là 32 lần. a...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
FUCKYOUBITCH
Xem chi tiết
Người Vô Danh
10 tháng 10 2021 lúc 21:01

ta có A có 160 đvc

gọi số nguyên tử của Fe trong A là x 

số nguyên tử của O trong B là y 

PTK A = 160 đvc

=> 56.x+16.3=160 => x=2 

vậy phân tử chất A có 2 nguyên tố Fe và 3 nguyên tố Oxi

PTK B = 160.1,45 đvc

=> 56.3+16.y= 232 đvc

=> y=4 

vậy trong phân tử chất B có 3 nguyên tố Fe và 4 nguyên tố oxi

Bình luận (0)
FUCKYOUBITCH
Xem chi tiết
Bảo TrâmUwU
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Trang
26 tháng 3 2022 lúc 19:51

a) Công thức phân tử của A là: \(X_2O_3\)

\(\Rightarrow2M_X+16\times3=160\\\Leftrightarrow M_x=56\)

b) \(M_B=0.5M_A=0.5\times160=80\left(dvc\right)\)

Công thức phân tử của B là: \(YO_3\)

\(\Rightarrow M_Y+16\times3=80\\ \Leftrightarrow M_Y=32\)

Bình luận (0)
Hà Minh Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
27 tháng 6 2016 lúc 8:04

bài 1:a) ta có A= 2.X+3.O=2X+3.16=> 2X=160-3.16=112=> X=56

X có nguyên tử khối là 56 => X là sắt (Fe)

b) Phân tử khối của B là B=A-0,5A=0,5A=0,5.160=80

mặt khác B=Y+3.O=> Y=B-3.O=80-3.16=32

=> Y có phân tử khối là 32=> Y là lưu huỳnh  (S) 

 

 

Bình luận (0)
Hà Minh Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
27 tháng 6 2016 lúc 8:05

bài 1:a) ta có A= 2.X+3.O=2X+3.16=> 2X=160-3.16=112=> X=56

X có nguyên tử khối là 56 => X là sắt (Fe)

b) Phân tử khối của B là B=A-0,5A=0,5A=0,5.160=80

mặt khác B=Y+3.O=> Y=B-3.O=80-3.16=32

=> Y có phân tử khối là 32=> Y là lưu huỳnh  (S) 

Bình luận (0)
Tran huy minh
Xem chi tiết
hưng phúc
31 tháng 10 2021 lúc 15:07

Mik làm nhanh nhé.

a. 

\(PTK_{PH_3}=31+1.3=34\left(đvC\right)\)

\(PTK_{CS_2}=12+32.2=76\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Fe_2O_3}=56.2+16.3=160\left(đvC\right)\)

b. 

\(PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=40+\left(16+1\right).2=74\left(đvC\right)\)

\(PTK_{CuSO_4}=64+32+16.4=160\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ca\left(NO_3\right)_2}=40+\left(14+16.3\right).2=164\left(đvC\right)\)

Bình luận (1)
Hùng Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 12 2021 lúc 14:27

Chọn C

Bình luận (0)
Rin Huỳnh
27 tháng 12 2021 lúc 14:30

Hợp chất có CTHH X2O.

Phân tử khối là 62đvC --> nguyên tử khối của X là:

(62 - 16)/2 = 23

--> X là Na

Chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Thảo
27 tháng 12 2021 lúc 15:11

C

Bình luận (0)
Anh Tuan Vo
Xem chi tiết
Phan Lan Hương
30 tháng 6 2016 lúc 21:45

Bari cacbonat do 3 nguyên tố Ba, C, O tạo nên, phân tử gồm 1 Ba, 1 C và 3 O liên kết nhau

=> Bari Cacbonat là hợp chất, CTHH là BaCO3, PTK = 137 + 12 + 16 x 3 = 197 (đvC)

Magie sunfat phân tử gồm 1 Mg, 1 S và 4 O liên kết với nhau

=> Magie Sunfat là hợp chất, CTHH là MgSO4, PTK = 24 + 32 + 16 x 4 = 120 (đvC)

Natri photphat phân tử gồm 3 Na, 1 P và 4 O liên kết với nhau

=> Natri photphat là hợp chất, CTHH là NaPO4, PTK = 23 + 31 + 16 x 4 = 118 (đvC)

Brom do nguyên tố Br tạo nên, phân tử gồm 2 nguyên tử brom liên kết nhau

=> Brom là đơn chất, CTHH là Br2, PTK = 80 x 2 = 160 (đvC)

- P/s: CTHH = Công thức hóa học, PTK = phân tử khối

- Nhớ tick  [nếu đúng] nhé leuleu

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Thiên Kim
7 tháng 7 2016 lúc 16:10
     -Bari cacbonat là hợp chất vì có 3 Ba;C;O nguyên tố tạo nên.

              -  PTK của Bari cacbonat là:

                    1 Ba + 1 C + 3 O = 137 + 12 + 3.16=137+12+48=197(đvC)

     - Magie sunfat là hợp chất do có 3 phân tử Mg;S và O tạo nên.

               -PTK của Magie sunfat là :

                     1 Mg + 1S + 4 O = 24+32+4.16=24+32+64=120(đvC)

    - Natri photphat là hợp chất do có 3 phân tử Na;P;O tạo nên.

             - PTK của Natri photphat là:

                   3 Na + 1 P +4 O = 3.23+31+4.16=69+31+64=164(đvC)

     - Brom là đơn chất do có 1 nguyên tố Br tạo nên.

              - PTK của Brom là:

                      2 Br = 2.80=160 (đvC)

Hôm nay chả được hoc24 k cho cái nào  

Bình luận (0)
Nguyễn Võ Nhiệt My
Xem chi tiết
Trần Bảo Trâm
23 tháng 7 2016 lúc 9:47

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (2)
Nguyễn Võ Nhiệt My
23 tháng 7 2016 lúc 8:33

giải cụ thế ra giúp mình nhé.

Bình luận (0)
Đào Vũ Minh Đăng
9 tháng 7 2021 lúc 15:15

Ta có :

NTK2O = 16 * 2 = 32 (đvC)

=> NGUYÊN TỬ KHỐI của hợp chất trên là :

             32 : 50% = 64 (đvC)

Do trong hợp chất trên gồm nguyên tử Y liên kết với 2 nguyên tử Oxi

=> NTKhợp chất = NTKY + NTK2O

=> 64 đvC           = NTKY + 32 đvC

=> NTKY = 32 đvC

=> Y là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )

Bình luận (0)
đình kiên nguyễn
Xem chi tiết
Đan Khánh
14 tháng 10 2021 lúc 9:32

a. Đơn chất

PTK= 3×16=48 đvC

b. Hợp chất

PTK= 1×12+4×1= 16 đvC

c. Hợp chất

PTK= 32+2×16= 64 đvC

d. Đơn chất

PTK= 1 đvC

e. Hợp chất

PTK= 2×1+32+4×16= 98 đvC

Bình luận (0)
Biết Bay Cloud
29 tháng 10 2022 lúc 22:01

a. Đơn chất
PTKo3= NTKox3= 16x3= 48đvC
b. hợp chất có CTHH: CH
PtkCH4= NTKc+(NTKHx4)= 12+(1x4)= 16 đvC
c. Hợp chất có CTHH:SO2
 PTKSO2= NTKS+(NTKOx2)= 32+(16X2)= 64 đvC
d. đơn chất
PTKH2= NTKHx2= 1x2= 2 đvC
e. hợp chất có cthh: H2SO4
PTKH2SO4= NTKHx2+NTKs+(NTKOx4)= 1x2+32+(16x4)= 98 đvC

 

Bình luận (0)