Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng văn tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 20:23

a: \(A=\left(2x-1\right)\left(4x^2+2x+1\right)-7\left(x^3+1\right)\)

\(=\left(2x\right)^3-1^3-7x^3-7\)

\(=8x^3-1-7x^3-7=x^3-8\)

b: Thay x=-1/2 vào A, ta được:

\(A=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3-8=-\dfrac{1}{8}-8=-\dfrac{65}{8}\)

 

Hoàng văn tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2023 lúc 7:27

loading...

c: \(A=x^3-8=\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)\)

Để A là số nguyên tố thì x-2=1

=>x=3

 

Hoàng Thái Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 22:02

Bài 1:

Ta có: \(5x^3-3x^2+2x+a⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow5x^3+5x^2-8x^2-8x+10x+10+a-10⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow a-10=0\)

hay a=10

Cíuuuuuuuuuu
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
26 tháng 8 2021 lúc 19:50

undefined

Yeutoanhoc
26 tháng 8 2021 lúc 19:58

`a)f(x):g(x)` dư 2

`=>f(x)-2\vdots g(x)`

`=>x^3-3x^2+5x-a-2\vdots  x-1`

`=>x^3-x^2-2x^2+2x+3x-3-a+1\vdots  x-1`

`=>x^2(x-1)-2x(x-1)+3(x-1)-a+1\vdots  x-1`

`=>(x-1)(x^2-2x+3)-a+1\vdots  x-1`

Mà `(x-1)(x^2-2x+3)\vdots x-1`

`=>-a+1=0=>a=1`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 23:16

Ta có: f(x):g(x)

\(=\dfrac{x^3-3x^2+5x-a}{x-1}\)

\(=\dfrac{x^3-x^2-2x^2+2x+3x-3-a+3}{x-1}\)

\(=x^2-2x+3+\dfrac{-a+3}{x-1}\)

Để f(x):g(x) có số dư là 2 thì 3-a=2

hay a=1

Nguyễn Trần Bảo Trân
Xem chi tiết
ミ★Ƙαї★彡
20 tháng 7 2020 lúc 9:27

2,a,  \(12⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

2x + 11-12-23-34-46-612-12
2x0-21-32-43-55-711-13
x0-11/2-3/21-23/2-5/25/2-7/211/2-13/2

Vì \(x\in N\)=> x = 0 ; 1

b, \(2x+6⋮2x-1\)

\(2x-1+7⋮2x-1\)

Vì \(2x-1⋮2x-1\)

\(7⋮2x-1\)=> \(2x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

2x - 11-17-7
2x208-6
x104-3

Vì \(x\in N\)=> x = 1; 0 ; 4 

Khách vãng lai đã xóa
Cíuuuuuuuuuu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 9 2021 lúc 13:36

b: Ta có: f(x):g(x)

\(=\dfrac{x^3-2x^2+3x+a}{x+1}\)

\(=\dfrac{x^3+x^2-3x^2-3x+6x+6+a-6}{x+1}\)

\(=x^2-3x+6+\dfrac{a-6}{x+1}\)

Để f(x):g(x) là phép chia hết thì a-6=0

hay a=6

Cíuuuuuuuuuu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 9 2021 lúc 21:03

d: Ta có: f(x):g(x)

\(=\dfrac{x^3-2x^2+3x+5}{x+1}\)

\(=\dfrac{x^3+x^2-3x^2-3x+6x+6-1}{x+1}\)

\(=x^2-3x+6+\dfrac{-1}{x+1}\)

Để f(x) chia hết cho g(x) thì \(x+1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2\right\}\)

 

Cíuuuuuuuuuu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 13:55

a: Thay a=3 vào f(x), ta được:

\(f\left(x\right)=x^3-2x^2+3x+3\)

\(\dfrac{f\left(x\right)}{g\left(x\right)}=\dfrac{x^3-2x^2+3x+3}{x+1}\)

\(=\dfrac{x^3+x^2-3x^2-3x+6x+6-3}{x+1}\)

\(=x^2-3x+6-\dfrac{3}{x+1}\)

 

Vương Quyền
Xem chi tiết