Những câu hỏi liên quan
chipi
Xem chi tiết
phạm thị khánh ly
19 tháng 2 2017 lúc 19:37

Tớ thấy câu " Không có thầy nào dốt mà chỉ có học trò chưa chăm " đúng nhất.

Bình luận (0)
Đừng hỏi tên
19 tháng 2 2017 lúc 19:34

Theo mình câu B

Bình luận (0)
Trần Hữu Quốc Thái
19 tháng 2 2017 lúc 19:35

cả 2 câu đều đúng

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
27 tháng 11 2023 lúc 15:51

Em sẽ nhờ sự giúp đỡ của mẹ để xem phim hoạt hình Doremon vào cuối tuần.

Bình luận (0)
người bán muối cho thần...
Xem chi tiết
người bán muối cho thần...
Xem chi tiết
Nguyễn hoàng anh
12 tháng 12 2021 lúc 20:50

"Không thầy đó mày làm nên" câu nói thể hiện rất rõ công ơn của thầy cô đối với mỗi người chúng ta. Với tôi cũng thể, người giáo viên khiến tôi có nhiều kỉ niệm sâu sắc nhất đó là thầy Huy, Thầy chủ nhiệm của tôi hồi năm tôi học lớp 8. Lớp 8, cái tuổi tôi mang trong mình sự ngông cuồng, sự ương bướng của chàng trai trẻ. Tôi bỏ bê học hành, theo lũ bạn đi chơi hết nơi này đến nơi khác, đánh nhau, trêu đùa, ăn trộm vặt... Từ một đứa hiền lành ngoan ngoãn, tôi trở thành một đứa bé hư, không coi trời cao đất dày ra gi. Cha mẹ tôi buồn lắm, Thầy Huy cũng rất buồn. Nhưng chính thầy đã cố gắng kéo tôi lại, khuyên bảo tôi, đưa tôi ra khỏi vũng bùn xã hội, Thầy uốn nắn, chỉ bảo tôi, giúp tôi vượt qua khó khăn, để trở thành một đứa trẻ ngoan và bản lĩnh như ngày hôm nay.

tick mình nha bẹn, pls

Bình luận (1)
Nguyễn hoàng anh
12 tháng 12 2021 lúc 20:51

thay lớp 8 bằng lóp khác nhé

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Thanh An
16 tháng 9 2023 lúc 20:26

Tham khảo!

STT

Bài học

Kiến thức được củng cố

Kiến thức mới

1

Trợ từ

- Cách nhận biết trợ từ

- Tác dụng của trợ từ

2

Thán từ + Biện pháp tu từ

- Cách nhận biết thán từ

- Cách nhận biết các biện pháp tu từ và tác dụng

Hai loại thán từ chính

3

Biện pháp tu từ + Nghĩa của từ

- Cách nhận biết các biện pháp tu từ và tác dụng

- Từ đồng nghĩa, từ láy

 

4

Biện pháp tu từ + Nghĩa của từ + Lựa chọn cấu trúc câu

- Cách nhận biết các biện pháp tu từ và tác dụng

- Từ đồng nghĩa, từ láy

- Sự khác nhau về ý nghĩa khi thay đổi cấu trúc câu

 

5

Thành phần biệt lập

- Cách nhận biết thành phần biệt lập

- Các thành phần biệt lập và tác dụng, cách nhận biết

6

Các kiểu câu phân loại theo mục đích nói

- Các kiểu câu tiếng Việt

- Cách nhận biết các kiểu câu: câu hỏi, câu khiến, câu cảm, câu kể

7

Câu phủ định và câu khẳng định

- Các kiểu câu tiếng Việt

- Cách nhận biết câu phủ định và câu khẳng định

Bình luận (0)
Song Ngư (๖ۣۜO๖ۣۜX๖ۣۜA)
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
18 tháng 3 2018 lúc 7:50

a. Nội dung chính: Tâm trạng của Phrăng khi nghe thầy dạy bài tiếng Pháp cuối cùng.

Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm

b. Cụm danh từ: một quyển ngữ pháp, tất cả những điều thầy nói, con người tội nghiệp, toàn bộ tri thức của mình

Bình luận (0)
Nguyen Thu Ha
Xem chi tiết
Thiên An
23 tháng 6 2017 lúc 19:36

chí lí chí lí

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
15 tháng 9 2023 lúc 23:07

Tham khảo

STT

Nội dung tiếng Việt

Khái niệm cần nắm vững

Dạng bài tập thực hành

1

Biệt ngữ xã hội

Là những từ ngữ có đặc điểm riêng (có thể về ngữ âm, có thể về ngữ nghĩa), hình thành trên những quy ước riêng của một nhóm người nào đó, do vậy, chỉ sử dụng trong phạm vi hẹp.

Chỉ ra biệt ngữ xã hội và nêu tác dụng.

2

Biện pháp tu từ đảo ngữ

Được tạo ra bằng cách thay đổi vị trí thông thường của các từ ngữ trong câu nhằm nhấn mạnh đặc điểm (màu sắc, đường nét), hoạt động, trạng thái của sự vật, hiện tượng, gợi ấn tượng rõ hơn hoặc bộc lộ cảm xúc của người viết (người nói).

Chỉ ra biện pháp tu từ đảo ngữ và nêu tác dụng.

3

Từ tượng hình và từ tượng thanh

- Từ tượng hình là từ gợi tả dáng vẻ, trạng thái của sự vật.

- Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên hoặc con người.

Chỉ ra từ tượng hình, từ tượng thanh và phân tích tác dụng.

4

Đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp

- Đoạn văn diễn dịch: đoạn văn có câu chủ đề được đặt ở đầu đoạn, những câu tiếp theo triển khai các nội dung cụ thể để làm rõ chủ đề của đoạn văn.

- Đoạn văn quy nạp: Đoạn văn triển khai nội dung cụ thể trước, từ đó mới khái quát nội dung chung, được thể hiện bằng câu chủ đề ở cuối đoạn văn.

- Đoạn văn song song: Đoạn văn không có câu chủ đề, các câu trong đoạn có nội dung khác nhau, nhưng cùng hướng tới một chủ đề.

- Đoạn văn phối hợp: Đoạn văn kết hợp diễn dịch với quy nạp, có câu chủ đề ở đầu đoạn và cuối đoạn.

Tìm câu chủ đề, xác định kiểu đoạn văn và phân tích tác dụng cách thức tổ chức đoạn văn..

5

Từ Hán Việt

Trong vốn từ gốc Hán, có một bộ phận các từ đơn được cảm nhận như từ thuần Việt và một bộ phận các từ phức ít nhiều gây khó hiểu. Nhóm từ gốc Hán này thường được gọi là từ Hán Việt.

Chỉ ra các yếu tố Hán Việt và giải nghĩa.

6

Sắc thái nghĩa của từ

Là phần nghĩa bổ sung cho nghĩa cơ bản, thể hiện thái độ, cảm xúc, cách đánh giá của người dùng đối với đối tượng được nhắc đến.

Phân biệt sắc thái nghĩa của từ.

7

Câu hỏi tu từ

Là câu hỏi không dùng để hỏi mà để khẳng định, phủ định, bộc lộ cảm xúc,…

- Chỉ ra câu hỏi tu từ.

- Chuyển câu  sang câu hỏi tu từ.

8

Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn của câu

- Nghĩa tường minh là nghĩa được diễn đạt trực tiếp bằng các từ ngữ trong câu.

- Nghĩa hàm ẩn là nghĩa được suy ra từ nghĩa tường minh của cả câu, từ nghĩa của từ trong câu và từ ngữ cảnh sử dụng câu.

Xác định nghĩa hàm ẩn của câu.

Bình luận (0)
Quách Văn Hoàng
Xem chi tiết
Vongola Tsuna
21 tháng 1 2016 lúc 21:36

bài 1: ông cha và con 

bài 2 : mk chịu 

các bạn cho mk vài li-ke cho tròn 1050 với 

Bình luận (0)