Những câu hỏi liên quan
Chang Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
21 tháng 6 2016 lúc 20:55

2) gọi số hạt proton, electron,notron lần lượt là p,e,n, ta có p=e

theo đề ta có hệ \(\begin{cases}2p+n=82\\n=\frac{15}{13}n\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=26\\n=30\end{cases}\)

=> p=e=26 hạt và n=30 hạt 

3) theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)

vậy số hạt trong X có p=e=17 hạt và n=18 hạt

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Bảo Nam
7 tháng 9 2017 lúc 17:20

Bài 2 bó tay

Bài 3:

Ta có tổng số hạt cơ bảlà là 52

==> 2p+n=52(1)

Mà 3 số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16

==> 2p-n=16(2)

Từ1 và 2

==> p,n,e,a=?

Bình luận (0)
Đỗ Quang Sinh
24 tháng 11 2017 lúc 20:56

A

Bình luận (0)
Nguyễn Trường Tộ
Xem chi tiết
Ikino Yushinomi
30 tháng 9 2021 lúc 23:42

Bài 1:
Áp dụng biểu thức điều kiện bền :
\(\dfrac{S}{3,5}\le Z\le\dfrac{S}{3}\Leftrightarrow\dfrac{34}{3,5}\le Z\le\dfrac{34}{3}\Leftrightarrow9,7\le Z\le11,3\)
\(\Rightarrow Z=10, 11\)
Khi Z=10
\(1s^22s^22p^6\left(L\right)\)
Khi Z=11
\(1s^22s^22p^63s^1 \left(N\right)\)
\(\Rightarrow Z=11 \)
Nguyên tử này là : \(\begin{matrix}23\\11\end{matrix}Na\)
Bài 2:
Áp dụng biểu thức điều kiện bền :
\(\dfrac{S}{3,5}\le Z\le\dfrac{S}{3}\Leftrightarrow\dfrac{40}{3,5}\le Z\le\dfrac{40}{3}\Leftrightarrow11,4\le Z\le13,3\)
\(\Rightarrow Z=12, 13\)
Khi Z=12
\(1s^22s^22p^63s^2\left(L\right)\)
Khi Z=13
\(1s^22s^22p^63s^23p^1\left(N\right)\)
\(\Rightarrow Z=13\)
Vậy nguyên tử này là: \(\begin{matrix}27\\13\end{matrix}Al\)
 

Bình luận (1)
Chang Mai
Xem chi tiết
Do Minh Tam
16 tháng 6 2016 lúc 20:52

1.Gọi số proton=số electron=p và số nơtron=n

Tổng số hạt=2p+n=82

Mà n=15/13.p

=>p=26 và n=30

Vậy số p=số e=26 và số n=30

2.Gọi số proton=số electron=p và số nơtron=n

​Tổng số hạt 2p+n=52

mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 16 (chỗ này em viết không rõ)

=>2p-n=16

=>p=17 và n=18

Số p=số e=17

Số n=18

Bình luận (5)
Thùy Trang
9 tháng 9 2017 lúc 17:45

Trả lơi:đáp án D

Bình luận (0)
Trương Quang Minh
1 tháng 11 2021 lúc 8:24

1.Gọi số proton=số electron=p và số nơtron=n

Tổng số hạt=2p+n=82

Mà n=15/13.p

=>p=26 và n=30

Vậy số p=số e=26 và số n=30

2.Gọi số proton=số electron=p và số nơtron=n

​Tổng số hạt 2p+n=52

mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 16 (chỗ này em viết không rõ)

=>2p-n=16

=>p=17 và n=18

Số p=số e=17

Số n=18

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
3 tháng 11 2016 lúc 21:45

Gọi số proton , electron , notron của nguyên tử R lần lượt là p,e,n (p,n,eϵN*) ta có :

n = 15 / 13 p

mà p = e (vì nguyên tử trung hòa về điện)

=> n = 15 / 26 (p+e)

Do nguyên tử R có số hạt là 82 hạt

=> n = 82 : (26+15) * 15 = 30 (hạt)

=> p + e = 52 (hạt)

=> p = e = 26 (hạt)

Vậy số proton , electron , notron của nguyên tử R lần lượt là 26, 26 , 30 (hạt)

 

Bình luận (0)
GIAHAN
Xem chi tiết
No Name
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
6 tháng 10 2016 lúc 18:50

BÀI 1 : 

Gọi số proton,notron,electron của nguyên tử nguyên tố A lần lượt là p,n,e(p,n,eϵN*)

TA CÓ :

p + n + e = 80 => 2p + n = 80 (vì nguyên tử trung hòa về điện) (1)

Do trong nguyên tử nguyên tố A số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 20 hạt

=> 2p - e = 20 

Kết hợp (1) ta được : 

2p = 50 => p = 25 (hạt)

               => e = 25 (hạt)

               => n = 30 (hạt)

Vậy số proton , notron , electron của nguyên tử A lần lượt là 25 , 30 , 25 (hạt)   

Bình luận (0)
AN TRAN DOAN
6 tháng 10 2016 lúc 18:55

Bài 2 :

Do nguyên tử nguyên tố B có số hạt proton là 17 (hạt)

=> Số electron trong nguyên tử B là 17 (hạt)

TA CÓ : 

17 = 2 + 8 + 7

=> Số lớp electron của nguyên tử nguyên tố A là 3 lớp và số electron lớp ngoài cùng là 7 ( hạt )

  

Bình luận (0)
Ungtrucvy
Xem chi tiết
Phạm Quốc Tiến
Xem chi tiết
Chan Nước Mắm Cơm
23 tháng 9 2016 lúc 20:41

Số p=số e

->Số p=số e=13

số p+số n=27

->số n=27-13=14

tổng số hạt=14+13+13=40

Bình luận (0)
Đinh Văn Thương
11 tháng 12 2017 lúc 23:10

Câu này trả lời bằng Bao nhiêu vậy anh

Bình luận (0)
Nguyễn Vân Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
24 tháng 6 2016 lúc 21:47

bài 3: Khoi luong nguyen tu nhom m=mp+me+mn 
voi 
m1p = 1.67*10^-27 => m 13p= 21,71.10-27 (kg) 
m1e=9.1*10^-31 => m13e = 118,3.10-31 (kg) 
m1n = 1.67*10^-27=>m14n=23,38.1.10-27(kg) 
ban cong cac dap an do lai thi dc ket qua nhe! 

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Anh
24 tháng 6 2016 lúc 22:00

câu 4: gọi số proton,electron và notron lần lượt là p,e và n

theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)

vậy p=e= 17 và n=18

vẽ sơ đồ X thì bạn vẽ theo các lớp như sau : lớp thứ nhất 2e

lớp thứ 2: 8e

lớp thứ 3: 7e

Bình luận (4)
Dat_Nguyen
28 tháng 6 2017 lúc 18:21

19. Gọi CTHH của hợp chất là Y2O5.

Theo đề, ta có: \(\dfrac{M_{Y2O5}}{M_{N2}}=\dfrac{2M_Y+80}{28}=\dfrac{71}{14}\)

=> MY=31 đvC ( Photpho)

Vậy CTHH của hợp chất là P2O5

=>MP2O5= 2*31+16*5=142 đvC

Tôi giải gộp luôn nên khi bạn làm bài nhớ tách,sắp xếp cho hợp lý nhé.

Bình luận (0)
Kirito-Kun
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 2 2021 lúc 19:41

Tổng số ạt trong nguyên tử : 2p + n = 82 ⇔ n = 82 - 2p

Số hạt notron bằng \(\dfrac{15}{13}\) số hạt proton : 

n = \(\dfrac{15}{13}\).p

⇔ 82 - 2p = \(\dfrac{15}{13}p\)

⇔ p = 26

Suy ra :n = 82 - 2p = 82 - 26.2 = 30

Vậy trong nguyên tử R có 26 hạt proton,26 hạt electron và 30 hạt notron.

Bình luận (0)
Quang Nhân
5 tháng 2 2021 lúc 19:41

\(TC:\)

\(2p+n=82\)

\(n=\dfrac{15}{13}p\)

\(\Rightarrow p=e=26\\ n=30\)

Bình luận (0)