Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Hồng Phúc
13 tháng 9 2021 lúc 16:23

6.

Hàm số xác định khi \(\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{2}sinx-2\ne0\\sin3x\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}sinx\ne\dfrac{1}{\sqrt{2}}\\sin3x\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\x\ne\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi\\x\ne\dfrac{k\pi}{3}\end{matrix}\right.\).

Bình luận (0)
Hồng Phúc
13 tháng 9 2021 lúc 16:30

10.

Hàm số xác định khi \(\left\{{}\begin{matrix}sin\left(3x+\dfrac{\pi}{6}\right)\ne0\\cos2x\ne0\\sinx+1\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}sin\left(3x+\dfrac{\pi}{6}\right)\ne0\\cos2x\ne0\\sinx+1\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-\dfrac{\pi}{18}+\dfrac{k\pi}{3}\\x\ne\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\\x\ne-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\).

Bình luận (0)
Hồng Phúc
13 tháng 9 2021 lúc 16:20

5.

Hàm số xác định khi \(cos4x\ne0\Leftrightarrow x\ne\dfrac{\pi}{8}+\dfrac{k\pi}{4}\).

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 9 2021 lúc 17:12

Theo công thức tọa độ phép tịnh tiến:

a. \(\left\{{}\begin{matrix}x_{A'}=x_A+2=3+2=5\\y_{A'}=y_A+5=1+5=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A'\left(5;6\right)\)

b. \(\left\{{}\begin{matrix}x_B=x_B'-1\\y_B=y_{B'}+3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_{B'}=x_B+1=5\\y_{B'}=y_B-3=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B'\left(5;-1\right)\)

c. \(\Delta'\) là ảnh của \(\Delta\) qua phép tịnh tiến nên \(\Delta'\) cùng phương \(\Delta\)

\(\Rightarrow\) Phương trình \(\Delta'\) có dạng: \(3x+y+c=0\) (1)

Lấy \(C\left(0;1\right)\in\Delta\), gọi \(T_{\overrightarrow{a}}\left(C\right)=C'\Rightarrow C'\in\Delta'\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x_{C'}=x_C-1=-1\\y_{C'}=y_C+3=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow C'\left(-1;4\right)\)

Thế tọa độ C' vào (1):

\(-3+4+c=0\Rightarrow c=-1\) 

Vậy pt \(\Delta'\) có dạng: \(3x+y-1=0\)

//Cách khác câu c:

Do pt \(\Delta\) dạng \(3x+y-1=0\) nên \(\Delta\) nhận \(\overrightarrow{u}=\left(-1;3\right)\) là 1 vtcp

Mà \(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{a}\) hay \(\overrightarrow{u}\) và \(\overrightarrow{a}\) cùng phương nên \(\Delta'\) trùng \(\Delta\)

hay pt \(\Delta'\) có dạng: \(3x+y-1=0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 9 2021 lúc 17:14

d.

Đường tròn (C) tâm I(-1;3) bán kính R=2

\(\Rightarrow\) (C') có tâm \(I'\) sao cho \(T_{\overrightarrow{v}}\left(I\right)=I'\) và bán kính \(R'=R=2\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x_{I'}=x_I+2=1\\y_{I'}=y_I+5=8\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I'\left(1;8\right)\)

Phương trình (C'):

\(\left(x-1\right)^2+\left(y-8\right)^2=4\)

Bình luận (0)
Thái Hoà Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 9 2021 lúc 16:16

1.

\(D=R\backslash\left\{\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{3}\right\}\) là miền đối xứng

\(f\left(-x\right)=\left(-x^3-x\right)tan\left(-3x\right)=\left(x^3+x\right)tan3x=f\left(x\right)\)

Hàm chẵn

2.

\(D=R\)

\(f\left(-x\right)=\left(-2x+1\right)sin\left(-5x\right)=\left(2x-1\right)sin5x\ne\pm f\left(x\right)\)

Hàm không chẵn không lẻ 

3.

\(D=R\backslash\left\{\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{3}\right\}\) là miền đối xứng

\(f\left(-x\right)=tan\left(-3x\right).sin\left(-5x\right)=-tan3x.\left(-sin5x\right)=tan3x.sin5x=f\left(x\right)\)

Hàm chẵn

4.

\(D=R\)

\(f\left(-x\right)=sin^2\left(-2x\right)+cos\left(-10x\right)=sin^22x+cos10x=f\left(x\right)\)

Hàm chẵn

5.

\(D=R\backslash\left\{k\pi\right\}\) là miền đối xứng

\(f\left(-x\right)=\dfrac{-x}{sin\left(-x\right)}=\dfrac{-x}{-sinx}=\dfrac{x}{sinx}=f\left(x\right)\)

Hàm chẵn

Bình luận (0)
Yêng Lương
Xem chi tiết
Thái Hoà Nguyễn
Xem chi tiết
Kim anh
Xem chi tiết
Đoàn Đặng Hà Phương
Xem chi tiết
Phí Nam Phong
30 tháng 8 2021 lúc 19:33

đâu cơ tôi chẳng hiểu?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phí Nam Phong
30 tháng 8 2021 lúc 19:34

giúp cho người ta học vẹt à?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa