tìm nghiệm của đa thức
a) (x+1)^2 +2
b) (x-2)(x+3)
Bài 3. Tìm nghiệm của các đa thức : a) 3x-2 b) 9-x^2 c) x(2x-1) d) x^2+3 Bài 4Tìm nghiệm của đa thức bằng cách áp dụng công thức: X^2+(a+b)x+ab =(x+a)(x+b) a) x^2+8x+15 b) x^2-6x+8 c) x^2+x-6
Tìm hệ số a của đa thức
a. A(x) = ax2 + 5x -3, biết rằng đa thức A(x) có 1 nghiệm bằng 1/2
b. B(x) = x3 - ax + 3, biết rằng đa thức B(x) có 1 nghiệm bằng -2
a, tìm nghiệm của đa thức f(x)=32-12X
b, tìm đa thức f(x)=ax+b biết f(1)=-2 và x=2 là nghiệm của .
c,chứng minh rằng đa thức P(x) có ít nhất 3 nghiệm biết rằng:
(x-2).P(x+5)=(x2-9).P(x+2)
a, cho f(x) = \(3^2\)-12X = 0
=> X=\(\frac{3^2-0}{12}=\frac{9}{12}=\frac{3}{4}\). Vậy X=\(\frac{3}{4}\)là nghiệm của đa thức.
b, đề chưa rõ k mình cái nha =)
a, f(x)=\(3^2\) -12x=0
=>9=12x
=>x=\(\frac{3}{4}\)
b,f(1)=a+b=-2 (1)
f(2)=2a+b=0 (2)
Từ (1) và (2)
=>f(2)-f(1)=2a+b-(a+b)=a=2=0-(-2)=2
a=2
=>a+b=0
=>b=-4
Bài 1: Cho 2 đa thức
M(x)=2,5x^2 -0,5x-x^3-1
1/2 N(x)=-x^3+2,5x^2-6+2x
a,Tìm A(x)=M(x) -N(x) .Rồi tìm nghiệm A(x)
b,Tìm đa thức B(x) biết B(x) =M(x)+N(x),tìm bậc của đa thức B(x)
PLS HELP ME PLS ;-;
a) Ta có: A(x)=M(x)-N(x)
\(=\dfrac{5}{2}x^2-\dfrac{1}{2}x-x^3-1-\left(-2x^3+5x^2-12+4x\right)\)
\(=\dfrac{5}{2}x^2-\dfrac{1}{2}x-x^3-1+2x^3-5x^2+12-4x\)
\(=x^3-\dfrac{5}{2}x^2-\dfrac{9}{2}x+11\)
Bài 1: Cho 2 đa thức
M(x)=2,5x^2 -0,5x-x^3-1;1/2 N(x)=-x^3+2,5x^2-6+2x
a,Tìm A(x)=M(x) -N(x) .Rồi tìm nghiệm A(x)
b,Tìm đa thức B(x) biết B(x) =M(x)+N(x),tìm bậc của đa thức B(x)
PLS HELP ME PLS ;-;
Cái chỗ 1;1/2 là gì vậy bạn?
Cho đa thức f(x)=x^3+ax^2+bx+c có nghiệm và a+b+c=-1/2.Tìm 1 nghiệm của đa thức f(x)
cho hai đa thức sau:f(x)=(x-1)(x+2) và g(x)=x3+ax2+bx+2
tìm a và b biết nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x)
Cho các đa thức: A(x)=2x\(^3\)+x\(^2\)+1+4x
B(x)= 3x+2+x\(^2\)-2x\(^3\)
a, sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b, tính tổng M(x)=A(x)+B(x)
c, tìm nghiệm của đa thức M(x)
a: A(x)=2x^3+x^2+4x+1
B(x)=-2x^3+x^2+3x+2
b: M(x)=A(x)+B(x)
=2x^3+x^2+4x+1-2x^3+x^2+3x+2
=2x^2+7x+3
c: M(x)=0
=>2x^2+7x+3=0
=>2x^2+6x+x+3=0
=>(x+3)(2x+1)=0
=>x=-3 hoặc x=-1/2
a) tìm nghiệm của đa thức f(x)= (x+2) (-x+1)
b) tìm x biết : 2(x-3)-3(x+1)=5
a) cho f(x) = 0
\(=>\left(x+2\right)\left(-x+1\right)=0\)
\(=>\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\-x=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=1\end{matrix}\right.\)
b) 2(x-3)-3(x+1)=5
\(\Leftrightarrow2x-6-3x-3=5\)
\(\Leftrightarrow-x-9=5\)
\(\Leftrightarrow-x=14\Leftrightarrow x=14\)
`a)` Cho `f(x)=0`
`=>(x+2)(-x+1)=0`
`@TH1:x+2=0=>x=-2`
`@TH2:-x+1=0=>-x=-1=>x=1`
____________________________________________________
`b)2(x-3)-3(x+1)=5`
`=>2x-6-3x-3=5`
`=>2x-3x=5+6+3`
`=>-x=14`
`=>x=-14`
1) tìm nghiêm của đa thức:
a/ H(x)=x^2+x
b/Q(x)=|x|+1
2) tìm a khi biết đa thức
P(x)=ax^2+5x-3 có một nghiệm là 1/2
3) cho đa thức P(x)=a x^2 +bx+c
chứng minh rằng nếu đa thức có một nghiệm là -1 thì a-b+c=0
\(a)\) Ta có :
\(x^2+x=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}}\)
Vậy nghiệm của đa thức \(H\left(x\right)=x^2+x\) là \(x=-1\) hoặc \(x=0\)
\(b)\) Ta có :
\(\left|x\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\)\(\left|x\right|+1\ge0+1=1>0\)
Vậy đa thức \(Q\left(x\right)=\left|x\right|+1\) vô nghiệm ( hoặc không có nghiệm )
Chúc bạn học tốt ~
1/a/Cho x^2+x=0
x(x+1)=0
=>x=0 hoặc x+1=0
x=-1
Vậy nghiệm của H(x) là 0;-1
b/Ta có:\(\left|x\right|\ge0\Rightarrow\left|x\right|+1\ge1>0\)0
Vậy Q(x) vô nghiệm
2/P(x)=ax^2+5x-3
P(12)=a.12^2+5.12-3=0
a.144+60-3=0
144a=-57
a=-57:144
a=-19/48
1/ a/ H (x) = x2 + x
Khi H (x) = 0
=> \(x^2+x=0\)
=> \(x\left(x+1\right)=0\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)
Vậy đa thức H (x) có 2 nghiệm: x1 = 0; x2 = -1
b/ Q (x) = \(\left|x\right|+1\)
Ta có \(\left|x\right|\ge0\)với mọi gt của x
=> \(\left|x\right|+1>0\)với mọi gt của x
=> Q (x) vô nghiệm.
2/ Ta có P (x) có một nghiệm là \(\frac{1}{2}\)
=> \(P\left(\frac{1}{2}\right)=0\)
=> \(a\left(\frac{1}{2}\right)^2+5.\frac{1}{2}-3=0\)
=> \(\frac{1}{4}a+\frac{5}{2}-3=0\)
=> \(\frac{1}{4}a=3-\frac{5}{2}\)
=> \(\frac{1}{4}a=\frac{6-5}{2}\)
=> \(\frac{1}{4}a=\frac{1}{2}\)
=> \(a=\frac{1}{2}.4\)
=> a = 2
Vậy khi a = 2 thì đa thức P (x) có một nghiệm là \(\frac{1}{2}\).
3/ Ta có P (x) có một nghiệm là -1
=> \(P\left(-1\right)=0\)
=> \(a\left(-1\right)^2+b\left(-1\right)+c=0\)
=> \(a-b+c=0\)(đpcm)