Hòa tan 12,6g Na2SO3 vào dung dịch HCL dư. Tính thể tích khí SO2 thu được ở đktc
a) Tính thể tích dung dịch NaOH 1M đủ để tác dụng với 100ml dung dịch H2SO4 1M thu được Na2SO4?
b) Tính thể tích SO2 (đktc) thu được sau phản ứng của 12,6g Na2SO3 với dung dịch H2SO4 dư?
\(a) 2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + H_2O\\ n_{NaOH} = 2n_{H_2SO_4} = 0,1.1.2 = 0,2(mol)\\ \Rightarrow V_{dd\ NaOH} = \dfrac{0,2}{1} = 0,2(lít)\\ b) Na_2SO_3 + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + SO_2 + H_2O\\ n_{SO_2} = n_{Na_2SO_3} = \dfrac{12,6}{126} = 0,1(mol)\\ V_{SO_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\)
Hòa tan 12,6 gam natrisunfit vào dung dịch axit clohiđric dư. Thể tích khí S O 2 thu được ở đktc là
A. 2,24 lít
B. 3,36 lit
C. 1,12 lít
D. 4,48 lít
Hòa tan 50g canxi cacbonat vào dung dịch HCl dư. Biết hiệu suất phản ứng 85%. tính thể tích khí thu được ở đktc
CaCO3+2HCl----->CaCl2+H2O+CO2
Cứ 1 mol CaCO3------->1 mol CO2
100g------->22,4 l
50g--------->11,2L
mà H%=85%------>VCO2=11,2.85/100=9,52(l)
Hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch HCl dư thu được 11,2 lít khí ở đktc
a) Tính % m từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b) Nếu cho hỗn hợp trên vào H2SO4đ , dư thì thu được bao nhiêu lít khí SO2 ở đktc
Hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch HCl dư thu được 11,2 lít khí ở đktc
a) Tính % m từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b) Nếu cho hỗn hợp trên vào H2SO4đ , dư thì thu được bao nhiêu lít khí SO2 ở đktc
\(a)n_{Mg} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol) \Rightarrow 24a + 56b =2 0(1)\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = a + b =\dfrac{11,2}{22,4} = 0,5(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = b = 0,25\\ \%m_{Mg} = \dfrac{0,25.24}{20}.100\% = 30\%\\ \%m_{Fe} = 100\%-30\% = 70\%\\ b) \\Mg^0 \to Mg^{2+} + 2e;Fe^0 \to Fe^{3+} + 3e\\ S^{+6} \to S^{+4} + 2e\\ 2n_{Mg} + 3n_{Fe} = 2n_{SO_2}\)
\(n_{SO_2} = \dfrac{0,25.2 + 0,25.3}{2} = 0,625(mol)\\ V_{SO_2} = 0,625.22,4 = 14(lít)\)
1/ Hòa tan hoàn toàn 2,7g nhôm cần vừa đủ 250 gam dung dịch axit sunfuric loãng. Tính nồng độ % của dung dịch axit đã dùng? 2/ Hòa tan 21,2 gam Na2CO3 vào dung dịch HCl dư. Tính thể tích khí CO2 thu được ở đktc sau khi phản ứng kết thúc? 3/ Cho 18,4 gam một kim loại A có hóa trị I phản ứng với khí clo dư tạo thành 46,8 gam muối. Hãy xác định kim loại A. 4/ Hòa tan hoàn toàn 7,2g kim loại M có hóa trị II cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl 3M. Hãy xác định kim loại M.
1)
\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
____0,1----->0,15
=> mH2SO4 = 0,15.98 = 14,7(g)
=> \(C\%=\dfrac{14,7}{250}.100\%=5,88\%\)
2)
\(n_{Na_2CO_3}=\dfrac{21,2}{106}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Na2CO3 + 2HCl --> 2NaCl + CO2 + H2O
_______0,2------------------------------>0,2
=> VCO2 = 0,2.22,4 = 4,48(l)
3)
\(n_A=\dfrac{18,4}{M_A}\left(mol\right)\)
PTHH: 2A + Cl2 --to--> 2ACl
____\(\dfrac{18,4}{M_A}\)---------->\(\dfrac{18,4}{M_A}\)
=> \(\dfrac{18,4}{M_A}\left(M_A+35,5\right)=46,8=>M_A=23\left(Na\right)\)
4)
nHCl = 0,2.3 = 0,6(mol)
PTHH: M + 2HCl --> MCl2 + H2
____0,3<-----0,6
=> \(M_M=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(Mg\right)\)
Cho hidoro cháy trong 4,48l khí O2 ở đktc. a/ Tính thể tích khí hidro đã dùng ở đktc. b/ Tính khối lượng nước tạo thành . c/ Cho Hcl hòa tan vào nước ở trên thì thu được 50g dung dịch Hcl. Tính nồng độ % dung dịch. Hcl
a) \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
0,4<--0,2-------->0,4
=> \(V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
b) \(m_{H_2O}=0,4.18=7,2\left(g\right)\)
c) mHCl = 50 - 7,2 = 42,8 (g)
=> \(C\%_{ddHCl}=\dfrac{42,8}{50}.100\%=85,6\%\)
không bt sai đâu không nhưng nồng độ cao nhất của HCl ở khoảng 40% nhé :)
2H2+O2-to>2H2O
0,4----0,2------0,4 mol
n O2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0,2 mol
=>VH2=0,4.22,4=8,96l
=>m H2O=0,4.18=7,2g
c) ta có :mdd HCl =m H2O+m HCl=50g
=>m HCl=50-7,2=42,8g
=>C%HCl=\(\dfrac{42,8}{50}.100\)=85,6%
Hòa tan hết 15,2 gam hỗn hợp hai kim loại Fe và Cu trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư, thu được 6,72 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Mặt khác cho 1,52 gam hỗn hợp vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì thể tích khí thoát ra ở đktc là
A. 0,672 lít.
B. 2,24 lít.
C. 0,224 lít.
D. 0,448 lít.
Đáp án C
Trong 15,2 gam hỗn hợp kim loại
Do đó trong 1,52 gam hỗn hợp kim loại có 0,01 mol Fe.
Khi hòa tan 1,52 gam hỗn hợp kim loại vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì nH = nF = 0,01
⇒ V H 2 = 0 , 224 ( lít )
Hòa tan hết 6 gam magie (Mg) vào dung dịch axit clohiđric (HCl) thu được magie clorua (MgCl2) và khí hiđro (H2). a) Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc. b) Cho khí hiđro vừa thu được qua đồng (II) oxit (CuO) đun nóng thu được kim loại đồng (Cu) và nước (H2O). Xác định khối lượng đồng thu được.
\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25(mol)\\ PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ a,n_{H_2}=n_{Mg}=0,25(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,25.22,4=5,6(l)\\ b,PTHH:CuO+H_2\xrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ \Rightarrow n_{Cu}=n_{H_2}=0,25(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu}=0,25.64=16(g)\)