Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thu Hà
Xem chi tiết
Vũ Trọng Nghĩa
9 tháng 6 2016 lúc 3:05

\(AB^2=AH.BC\Rightarrow BC=\frac{AB^2}{AH}=\frac{7,5^2}{6}=9,375\)

áp dụng định lí Pytago tính được AC = 5,625

tính cosB và cos C thì quá dễ rồi. bạn làm tiếp nhé 

ninh binh Fpt
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Huỳnh Thiên Tân
25 tháng 9 2018 lúc 19:29

Kẻ AH vuông góc với BC. 
Vì ABC là tam giác cân nên AH là trung tuyến ứng với BC. 
=> HB = HC = BC/2 = 10/2=5 cm. 
cos C = 5/13 => Góc C = 67 độ 38 phút. 
Vì ABC là tam giác cân nên góc B = Góc C = 67 độ 23 phút. 
=> Góc A = 180 - 2 . 67 độ 23 phút = 45 độ 14 phút 
=> cos A = 119/169

(Mik ko có kẻ hình đâu nha)

MY NU NGUYEN LE
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2023 lúc 21:48

Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=BC^2-AB^2=10^2-6^2=64\)

=>\(AC=\sqrt{64}=8\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot BC=BA^2\)

=>\(BH\cdot10=6^2=36\)

=>BH=36/10=3,6

Xét ΔABC vuông tại A có \(cosB=\dfrac{BA}{BC}\)

=>\(cosB=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)

Gia Hân Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 10 2021 lúc 16:36

Kẻ đg cao AH thì AH cũng là trung tuyến

Do đó \(BH=\dfrac{1}{2}BC=5\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\cos\widehat{B}=\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{5}{13}\)

 

hoàng khánh linh
Xem chi tiết
Trần Văn Truyền
14 tháng 8 2017 lúc 21:38

Tính AB bằng hệ thức đường cao trong tam giác vuông. 1/h^2=1/a^2+ 1/b^2 .

Tính BC dùng pytago. sau khi tìm AB

Tính cos B = AB/BC, cosC = AC/BC

hoàng khánh linh
14 tháng 8 2017 lúc 21:42

tính k ra ạ

hoàng khánh linh
14 tháng 8 2017 lúc 21:56

linh ch hc bài hệ thức đg cao

Kim Uất Huyền
Xem chi tiết
IS
22 tháng 2 2020 lúc 10:20

a) công thức . \(\frac{đáy.chiềucao}{2}\)

b) Áp dụng định lý pitago ta có

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

=> AC^2=\(BC^2-AB^2=^{10^2}-6^2=64\)

=>\(AC=8\)

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Phương Anh
22 tháng 2 2020 lúc 10:23

A)Xét tam giác ABC vuông tại A(gt),có:

SABC=(AB.AC)/2

B)Xét tam giác ABC vuông tại A(gt),có:

AB^2+AC^2=BC^2(ĐL Pytago)

Thay số:36+AC^×=100

<=>AC=căn64=8cm

Ta có:SABC=(AB.AC)/2

Thay số:SABC=24cm^2

Mà SABC=(AH.BC)/2

=>(AH.BC)/2=24

Thay số:AH=24.2:10=4,8cm

SABC=24CM^2(cmt)

Khách vãng lai đã xóa
Htt7a
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
8 tháng 2 2022 lúc 20:59

a. Áp dụng định lý pitago, ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{10^2-6^2}=\sqrt{64}=8cm\)

\(C_{ABC}=6+8+10=24cm\)

b. xét tam giác vuông ABD và tam giác vuông BDM, có:

B : góc chung

AD: cạnh chung

Vậy  tam giác vuông ABD = tam giác vuông BDM ( cạnh huyền - góc nhọn )

 

Htt7a
8 tháng 2 2022 lúc 20:52

có vẽ hình nha mọi người

 

lekhoi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2021 lúc 13:34

Bài 1: 

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=15^2-9^2=144\)

hay AC=12(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{9^2}{15}=\dfrac{81}{15}=5.4\left(cm\right)\\CH=\dfrac{12^2}{15}=\dfrac{144}{15}=9,6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được:

\(AH^2+HB^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=9^2-5.4^2=51,84\)

hay AH=7,2(cm)