Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 7 2017 lúc 9:28

- Bạn Minh làm thí nghiệm nhằm kiểm tra vai trò của nước đối với cây.

- Dự đoán sau vài ngày cây được tưới nước sẽ sinh trưởng và phát triển bình thường còn cây không được tưới nước sẽ héo dần và có thể sẽ chết.

Bình luận (0)
Nguyễn Huỳnh Hân
Xem chi tiết
tran quoc hoi
26 tháng 11 2016 lúc 17:11

-mục đích của bạn minh là: xác định vai trò của nước đối với cây

-mục đích của bạn tuấn là:xác định vai trò của phân đạm đối với cây

-kết luận của bạn minh là:nước có vai trò giúp cây xanh phát triển xanh tốt

-kết luận của bạn tuấn: phân đạm có vai trò giúp cây phát triển xanh tốt

Bình luận (0)
Natsu Dragneel
18 tháng 9 2017 lúc 20:59

-Bạn Minh và Tuấn làm các thí nghiệm trên nhằm mục đích gì?

Mục đích thí nghiệm của Minh là:Xác định vai trò quan trọng của nước đối với cây.

Mục đích thí nghiệm của Tuấn là:Xác định vai trò quan trọng của phân đạm đối với cây.

Hãy rút ra kết luận căn cứ vào kết quả thu được từ các thí nghiệm trên?Kết luận thí nghiệm của Minh:Nước đóng vai trò quan trọng đối với cây, giúp cây phát triển xanh tốt.

Kết luận thí nghiệm của Tuấn:Phân đạm đóng vai trò quan trọng đối với cây, giúp cây phát triển xanh tốt.

Bình luận (0)
NGUYỄN THU HÀ
Xem chi tiết
Hoàng Anh
21 tháng 10 2016 lúc 19:34

ta trồng 1 cây thường và 1 cây có muối lân

mục đích để giải thích sự cần muối lân

đối tượng : cây đang lớn

chiều cao cây có lân hơn cây ko lân

vậy muối lân rất cần cho cây

Bình luận (0)
Hoàng Anh
21 tháng 10 2016 lúc 19:35

kết bạn làm quen nha

 

Bình luận (0)
Tiểu_Thư_Ichigo
Xem chi tiết
ngo thi phuong
2 tháng 10 2016 lúc 16:51

-muc đích:xem cây can muối lần và muối kali như thế nào 

- đối tượng: cây rau cải 

- cây A bỏ đây đủ muối;cayb thiếu muối lan 

-sau này cây A cao hơn sống tốt hơn cây b;cayb kém phát triển 

-vay cây cần đây đủ muối lân để sống 

Bình luận (9)
Thuyết Dương
26 tháng 3 2016 lúc 10:32

Em hãy thiết kế 1 thí nghiệm để giải thích về tác dụng muối lân( hoặc muối kali) đối với cây trồng

Mục đích của thí nghiệm:....................................................................................................................

-Đối tượng thí nghiệm:........................................................................................................................

-Dự đoán kết quả thí nghiệm: (chiều cao cây thí nghiệm so với cây đối chứng , máu sắc lá, khả năng sống của cây):

............................................................................................................................................................

-Rút ra nhận xét về vai trò củ muối lân:..............................................................................................

............................................................................................................................................................

Ko bít nên chờ tí!leuleu

Bình luận (0)
nguyễn anh thơ
20 tháng 9 2016 lúc 18:17

thông cảm , chịu 

Bình luận (1)
Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
24 tháng 9 2016 lúc 20:26

1)

- Mục đích thí nghiệm: Tìm hiểu nhu cầu muối đạm của cây -> Muối đạm rất cần cho sự sinh trưởng và phát triển của cây.

- Ví dụ: 
+ Cải bắp, su hào cần nhiều muối đạm; lúa, ngô, đậu cần nhiều đạm và lân; khoai lang, cà rốt cần nhiều Kali => nhu cầu muối khoáng của các loại cây, khác nhau không giống nhau.
+ Trong giai đoạn sinh trưởng, ra hoa kết quả cây cần nhiều muối khoáng hơn các giai đoạn khác => nhu cầu muối khoáng của các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây không giống nhau. 

2) 

Chuẩn bị: 2 chậu, 2 cây đậu tương có độ lớn như nhau, phân đạm, lân, kali.
Tiến hành: trồng 2 cây đậu tương có độ lớn như nhau vào 2 chậu.
Chậu A: bón đủ các loại muối khoáng: Đạm, Lân, Kali…
Chậu B: Thiếu muối Lân hoặc kali…
Kết quả: 
Cây ở chậu A sinh trưởng và phát triển bình thường. 
Cây ở chậu B còi cọc, kém phát triển, có biểu hiện bị bệnh (vàng lá, rìa lá bị cháy…)

* Kết luận: Muối khoáng rất cần thiết cho cây. Cây cần các loại muối khoáng chính là đạm, lân, kali và các loại phân vi lượng khác như kẽm, mangan, sắt…

Câu 2 mình ko chắc chắn nhé! Chúc bạn học tốt

Bình luận (4)
nguyen thu trang
28 tháng 9 2016 lúc 13:56

 1. Mục đích của bạn tuấn là tìm hiểu nhu cầu muối đạm của cây

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Yến Nhi
29 tháng 9 2016 lúc 16:41

1. Vì khi cung cấp đủ nước, đúng lúc, cây sẽ có điều kiện thuận lợi cho quá trình trao đổi chất diễn ra tốt hơn, đạt hiệu quả năng suất cao.

2. Mục đích của thí nghiệm: Tìm hiểu nhu cầu muối lân hoặc kali đối với cây trồng.      - Đối tượng thí nghiệm: 2 chậu cây cùng kích thước,cùng loại, lượng nước tưới và lượng đất như nhau.                                                                                             + Chậu A: Cây được bón đủ các loại muối khoáng hòa tan (Đạm, Lân, Kali,...).         + Chậu B: Cây thiếu muối lân (hoặc kali).                                                                  - Kết quả: + Cây ở chậu A sinh trưởng, phát triển bình thường.                                                 + Cây ở chậu B còi cọc, kém phát triển, có biểu hiện bị bệnh (vàng lá, rìa bị cháy,...)                                                                                                                 - Nhận xét: Muối khoáng rất cần thiết cho cây. Cây cần có đủ loại muối khoáng để phát triển.

 

Câu trả lời này mình lấy của 1 bạn, câu 2 không chắc chắn là đúng. Chúc bạn học tốtok

Bình luận (1)
Thiên thần áo trắng
25 tháng 9 2016 lúc 9:58

Ukm khó quá , mik chưa làm được

 

Bình luận (1)
nguyen thu trang
28 tháng 9 2016 lúc 14:43

1.nước là chất xúc tác và là môi trường hoạt động trao đổi chất trong có thực vậtyeu

Bình luận (0)
ngọc trần
Xem chi tiết
Nguyễn Nghĩa Đàm
7 tháng 5 2019 lúc 14:55

Có chứ

Bình luận (0)
Nguyễn Nghĩa Đàm
7 tháng 5 2019 lúc 15:19

Có chứ bạn

Bình luận (0)
Đ𝐚𝐧𝐧 𝐋ê
7 tháng 5 2019 lúc 15:47

Có bn à

hok tốt

ủng hộ tui m.n ưi

Bình luận (0)
ngọc trần
Xem chi tiết

- Thí nghiệm:

+ Tiến trình : Bỏ vào cốc một 10 hạt đậu.

                    Bỏ vào cốc hai 10 hạt đậu nhưng ngập nước.

                  Bỏ vào cốc ba 10 hạt đậu lót bông ẩm.

+ Kết quả: Sau một thời gian cốc 1 và cốc 2 không nảy mầm . Cốc 3 nảy mầm

+ Giải thích: Vì : + Cốc 1 thiếu nước

                          + Cốc 2 thiếu khí, thừa nước

                         + Cốc 3 đủ nước và khí

+ Kết luận: hạt nảy mầm cần có đủ độ ẩm , không khí thích hợp.

Bình luận (0)
Nguyễn Nghĩa Đàm
7 tháng 5 2019 lúc 14:43

(3 - 2x ) 4 phần 5 - 1 phần 2 = 20 phần trăm

Bình luận (0)
ᎪᖇᎥEႽ
Xem chi tiết
-Nhím Nè-
30 tháng 6 2022 lúc 20:19

Dự đoán: Ngoài thành cốc nước sẽ có nước vì nước lạnh bốc hơi qua thành cốc. 

Tham khảo

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 9 2018 lúc 6:12

- Bịt lá bằng giấy đen làm cho lá cây không tiếp xúc được với ánh sáng, để kiểm tra xem lá có quang hợp được không.

- Chỉ có phần không bị bịt giấy mới quang hợp được và tạo ra tinh bột. Bởi vì khi bỏ vào cốc đựng thuốc thử tinh bột thì phần không bị bịt có màu xanh (do Iốt tác dụng với tinh bột tạo ra chất có màu xanh).

- Qua thí nghiệm trên ta có thể kết luận: Ánh sáng là điều kiện để lá quang hợp được, nếu không có ánh sáng sẽ không có quá trình tạo quang hợp tạo chất hữu cơ.

Bình luận (0)