Những câu hỏi liên quan
the Thinh
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Khánh Linh
17 tháng 5 2022 lúc 11:37

ko bít nha

Kết quả hình ảnh cho Cho biết khí cacbon đioxit ( còn gọi là khí cacbonic ) là chất có thể làm đục nước vôi trong .  a. Làm thế nào để nhận biết được khí này có trong hơi ta thở ra.  b. Hiện tượng đó thuộc hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học? Vì sao?  câu a mình làm đc r còn câu b ai giúp mình gải thích vs chiều mình thi r

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 4 2017 lúc 10:52

Thổi vào nước vôi trong thấy đục

Cacbonđioxit + nước vôi trong → canxi cacbonat( kết tủa) + nước

Bình luận (0)
29.Trịnh Ánh Ngọc 8a16
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
12 tháng 9 2021 lúc 10:39

Hà hơi vào bình đựng nước vôi trong, nếu nước vôi trong bị vẩn đục chứng tỏ trong hơi thở bạn có CO2

 

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
12 tháng 9 2021 lúc 10:39

ta thổi hơi của chúng ta nước vôi trong , xuất hiện vẩn đục

CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O

Bình luận (0)
Mai Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
26 tháng 8 2016 lúc 14:57

Bài này mk vừa làm hôm qua xong:

Đổ nước vôi trong ra một cái cốc rồi hà hơi vào mặt nước vôi trong cốc.

Ta thấy nước vôi bị đục, mà khí cacbonic làm đục nước vôi trong => Trong hơi thở của ta có khí cacbonic.

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 8 2016 lúc 15:05

Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.
 

Bình luận (0)
lê mai anh
26 tháng 8 2016 lúc 14:53

khi  thở vào nếu nc vôi vẫn đục thì đó là khí co2

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Bảo Như
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Khánh Chi
20 tháng 7 2021 lúc 21:33

Câu hỏi 1 : Mk chưa bt ạ !! Thông cảm

Câu hỏi 2 :

Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.

* Search ạ *

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Blink
Xem chi tiết
Yen Nhi
2 tháng 10 2021 lúc 21:55

\(\text{Câu 1:}\)

\(\text{Chất: }\)\(\text{Đường, rượu, nước cất, muối ăn, thủy ngân, sắt}\)

\(\text{Hỗn hợp:}\) \(\text{Nước đồng, nước tự nhiên, nước chanh, sữa tươi, gang, thép}\)

Bình luận (0)
Yen Nhi
2 tháng 10 2021 lúc 22:03

\(\text{Câu 3:}\)

\(\text{Tổng ba loại hạt là 34}\) \(\Rightarrow2p+n=34\left(1\right)\)

\(\text{Theo đề ra, ta có hệ phương trình:}\) \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\p+n=23\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

\(\text{Mà:}\) \(p=e\Rightarrow p=e=11\)

\(\text{Vậy}\) \(\left\{{}\begin{matrix}p=e=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Yen Nhi
2 tháng 10 2021 lúc 22:05

\(\text{Câu 4:}\)

\(\text{Theo đề ra, ta có tổng:}\) \(2p+n=48\left(1\right)\)

\(\text{Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện:}\) \(2p=2n\Rightarrow p-n=0\left(2\right)\)

\(\text{Từ}\) \(\left(1\right);\left(2\right):\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=16\\n=16\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Hồ Viết Bảo	Nam
Xem chi tiết
Lê Mai Vân Anh
31 tháng 10 2021 lúc 9:26

đáp án D

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồ Viết Bảo	Nam
Xem chi tiết
gfffffffh
20 tháng 1 2022 lúc 20:17

ỵhhjghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghgh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 5 2018 lúc 14:29

a. Vật thể tự nhiên : thân cây

Vật thể nhân tạo : Chậu

Chất : Nhôm, chất dẻo, xenlulozo.

b. Dùng nam châm hút sắt (tách được sắt ra).

Cho hỗn hợp còn lại vào nước thì nhôm chìm xuống còn gỗ nổi lên do nhôm có khối lượng riêng (2,7g/cm3 )lớn hơn nước (1g/cm3) và gỗ có khối lượng riêng (0,8g/cm3 ) nhỏ hơn nước (1g/cm3).

Gạn và lọc ta tách riêng được hai chất này.

Bình luận (0)