Tại sao xương người trưởng thành có thể chịu được lực gấp 30 lần loại gạch tốt
Vì sao xương người trưởng thành lại có thể chịu được lực gấp 30 lần loại gạch tốt?
Xương người trưởng thành có đầy đủ mọi đặc điểm giúp ta có thể chịu lực tốt, có thể gấp 30 lần loại gạch tốt vì:
- Về thành phần hóa học:
+ Ở người trưởng thành: tỉ lệ chất vô cơ chiếm \(\dfrac{2}{3}\), tỉ lệ chất hữu cơ chiếm \(\dfrac{1}{3}\).
+ Chât vô cơ làm cho xương cứng, nhưng dễ gãy.
+ Chất hữu cơ đảm bảo cho xương có tính mềm dẻo.
- Về cấu trúc:
+ Cấu trúc hình ống ở xương dài giúp xương chịu lực tốt.
+ Các nang xương xếp theo hướng áp lực mà xương phải chịu giúp xương chịu lực khỏe.
Vì xương người trưởng thành có đầy đủ mọi đặc điểm giúp ta có thể chịu lực tốt, có thể gấp 30 lần loại gạch tốt: - Về thành phần hóa học:
+ Ở người trưởng thành: tỉ lệ chất vô cơ chiếm ⅔, tỉ lệ chất hữu cơ chiếm ⅓
+ Chất vô cơ làm cho xương cứng nhưng dễ gãy.
+ Chất hữu cơ đảm bảo cho xương có tính mềm dẻo
- Về cấu trúc:
+ Cấu trúc hình ống ở xương dài giúp xương chịu lực tốt
+ Các nang xương xếp theo hướng áp lực mà xương phải chịu giúp xương chịu lực khoẻ
Xương người trưởng thành có đầy đủ mọi đặc điểm giúp ta có thể chịu lực tốt, có thể gấp 30 lần loại gạch tốt vì:
- Về thành phần hóa học:
+ Ở người trưởng thành: tỉ lệ chất vô cơ chiếm 2/3, tỉ lệ chất hữu cơ chiếm 1/3.
+ Chât vô cơ làm cho xương cứng, nhưng dễ gãy.
+ Chất hữu cơ đảm bảo cho xương có tính mềm dẻo.
- Về cấu trúc:
+ Cấu trúc hình ống ở xương dài giúp xương chịu lực tốt.
+ Các nang xương xếp theo hướng áp lực mà xương phải chịu giúp xương chịu lực khỏe.
Để làm muối, người ta cho nước biển vào ruộng muối. Nước trong nước biển bay hơi còn muối đọng lại trên ruộng. Theo em thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối? Vì sao?
Cây xương rồng là loại thuộc thức vật có khả năng trử nước trong cơ thể để tồn tại trong điều kiện khô hạn và thiết dưỡng chất. một trong các đặc điểm dễ nhận dạng họ xương rồng là thân mọng nước, rễ rất dài và đâm sâu, lá tiêu và biến thành gai. Em có thể quan sát thấy các dạng núm gai đặc biệt của xương rồng và các chồi mới mọc ra từ các núm gai này. Vì sao điều này lại có thể giúp giảm sự thoát hơi nước ở cây xương rồng?
Vì sao quanh nhà có nhiều cây xanh, sông, hồ chúng ta lại cảm thấy dễ chịu nhất vào mùa hè?
Câu hỏi của Đinh Thị Thu Thủy - Học và thi online với HOC24
Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
thời tiết nắng nóng thì nhanh thu hoạch được muối. vì hơi nước sẽ bốc hơi nhanh hơn nên muối nhanh được đọng lại
Vì vào mùa hè nắng to, cây xương rồng có nước dự trữ trong cơ thể sẽ bốc hơi nên ta cảm thấy mát, dễ chịu
để nhanh thu hoạch đc muối thì cần thời tiết phải nắng to vì khi đó tốc độ bay hơi của nc biển sẽ nhanh hơn nên sẽ nhanh thu hoạch đc muối
vì nó sẽ giảm tốc độ bay hơi của cây nên cây có thể chống chọi đc ở những mt đặc biệt. Rễ cây đâm sâu xuống đất giúp cây có thể hút đc nhiều nc và chất dinh dưỡng để nuôi cây
vì mùa hè thời tiết nóng cây cối sẽ bay hơi nhiều hơn=> chúng ta cảm thấy dễ chịu
Xác định các chức năng tương ứng với các phần của xương ở bảng sau bằng cách ghép chữ (a, b, c…) với số (1, 2, 3…) sao cho phù hợp.
Các phần của xương | Trả lời:chức năng phù hợp |
Chức năng |
---|---|---|
1. Sụn đầu xương 2. Sụn tăng trưởng 3. Mô xương xốp 4. Mô xương cứng 5. Tủy xương |
a) Sinh hồng cầu, chứa mỡ ở người già b) Giảm ma sát trong khớp c) Xương lớn lên về bề ngang d) Phân tán lực, tạo ô chứa tủy e) Chịu lực f. Xương dài ra |
Ở người, một số loại tế bào như tế bào thần kinh, tế bào cơ trưởng thành không có trung thể. Các tế bào này có phân chia được không? Vì sao?
- Tế bào thần kinh và tế bào cơ trưởng thành không có trung thể thì sẽ không có khả năng phân chia.
- Vì: Ở tế bào động vật nói chung và tế bào người nói riêng, khi không có trung thể, thoi vô sắc sẽ không được hình thành để thực hiện quá trình phân chia NST trong phân bào.
mọi người cho hỏi gấp chuẩn bị đi thi ạ:
Tại sao một phần cơ thể có thể sinh trưởng phát triển thành cơ thể mới ở thực vật (sinh học lớp 10)? mọi ng giúp với
Một phần cơ thể của cây có thể sinh trưởng phát triển thành cây mới vì tế bào thực vật có tính toàn năng. Một tế bào tách rời cơ thể mẹ, được nuôi dưỡng trong điều kiện thích hợp, có thể từ một tế bào phân chia thành một tập đoàn các tế bào rồi phát sinh sự phân hoá tổ chức, hình thành các cơ quan rễ, mầm,... Và trưởng thành cây. Mỗi tế bào của thực vật đều có toàn bộ những khả năng di truyền giống như cây mẹ. Những khả năng này giống như mật mã điện báo được chứa trên loại vật chất di truyền tức gien được tổ chức từ những chuỗi adn. Cho nên, các thời kì tế bào phân hoá, phát dục trong một môi trường nhất định sẽ kéo theo những bước đi nhất định để khởi động những gien khác nhau rồi lần lượt hợp thành những loại prôtít chuyên dùng khác nhau, làm cho tế bào sinh trưởng và phát dục theo một trật tự và phương thức nhất định. Lúc nào mọc rễ, mọc mầm, ra hoa, kết quả hoàn toàn phải dựa vào mật mã di truyền một cách nghiêm ngặt mà lần lượt biểu đạt ra bên ngoài để hình thành nên một cây non hoàn chỉnh và có đặc tính hình thái và sinh lý nhất định. Tính trạng của nó hoàn toàn giống cây mẹ.
1. Con cá bơi trong nc, máy bay bay trên trời có chịu tác dụng của lực ma sát ko? Nếu có thì là loại lực ma sát nào?
2.Bao khớp ở các khớp xương của người có tác dụng j ? (cơ bắp, gân, sụn khớp, đầu xương, dây chằng)
có. ma sát trượt.
TD: làm cho khớp linh hoạt khi cử động
1. Con cá bơi trong nước, máy bay bay trên trời có chịu tác dụng của lực ma sát. Đó là lực ma sát trượt. 2. Bao khớp các khớp xương của người có tác dụng làm cho khớp linh hoạt khi cử động.
→ Nhớ chọn câu trả lời của mình nha.
1 ma sát trượt
2bao khớp ở các khớp xương của người có tác dụng giúp chúng ta vận động dễ dàng trơn tru hơn
\
Bằng hiểu biết của mình em hãy chứng minh xương dài vừa có khả năng chịu lực tốt vừa tiết kiệm nguyên liệu.
Help me!!
Tiêu chuẩn nào sau đây được đánh giá là một giống tốt? *
25 điểm
D. Có năng suất cao và ổn định
A. Sinh trưởng tốt, năng suất cao và ổn định, chất lượng tốt, chống chịu được sâu bệnh
B. Năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt
C. Sinh trưởng mạnh, chất lượng tốt
Đối với phân chuồng (trâu, bò, gà…) người ta thường xử lí như thế nào trước khi sử dụng ? *
25 điểm
B. Bảo quản trong chai lọ
A. Ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài
D. Hòa tan vào nước đem bón cho cây.
C. Hòa tan vào nước để cây dễ sử dụng
Tiêu chuẩn nào sau đây được đánh giá là một giống tốt? *
25 điểm
D. Có năng suất cao và ổn định
A. Sinh trưởng tốt, năng suất cao và ổn định, chất lượng tốt, chống chịu được sâu bệnh
B. Năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt
C. Sinh trưởng mạnh, chất lượng tốt
Câu 1: Tiêu chuẩn nào sau đây được đánh giá là một giống tốt?
A. Sinh trưởng mạnh, chất lượng tốt
B. Năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt
C. Sinh trưởng tốt, năng suất cao và ổn định, chất lượng tốt, chống chịu được sâu bệnh
D. Có năng suất cao và ổn định
Câu 2: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng nào sau đây dễ thực hiện nhất ở địa phương em thường áp dụng?
A. Phương pháp lai
B. Phương pháp gây đột biến
C. Phương pháp chọn lọc
D. Phương pháp nuôi cấy mô
Câu 3: Trong trồng trọt thì giống cây trồng có ảnh hưởng như thế nào đến năng suất cây trồng?
A. Làm tăng chất lượng nông sản
B. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng
C. Quyết định đến năng suất cây trồng
D. Làm tăng vụ gieo trồng
Câu 4: Khi trồng giống mới ngắn ngày, một năm có mấy vụ gieo trồng?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Câu 5: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích:
A. Tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng
B. Tăng năng suất cây trồng
C. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng
D. Tăng vụ gieo trồng
Câu 6: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt cần trải qua mấy năm?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 7: Hạt giống tốt phải đạt chuẩn:
A. Khô, mẩy.
B. Tỉ lệ hạt lép thấp.
C. Không sâu bệnh.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 8: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt, từ giống nguyên chủng nhân giống sản xuất đại trà ở năm thứ mấy?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 9: Vòng đời của côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phải trải qua mấy giai đoạn?
A. 2
B. 3
C. 4
Câu 10: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?
A. Sâu non
B. Sâu trưởng thành
C. Nhộng
D. Trứng
Câu 11: Bộ phận cây trồng bị thối không do nguyên nhân nào?
A. Nhiệt độ cao
B. Vi rút
C. Nấm
D. Vi khuẩn
Câu 12: Côn trùng có mấy kiểu biến thái?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 13: Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào?
A. Sinh trưởng và phát triển giảm
B. Tốc độ sinh trưởng tăng
C. Chất lượng nông sản không thay đổi
D. Tăng năng suất cây trồng
Câu 14: Cơ thể côn trùng chia làm mấy phần?
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 15: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái không hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?
A. Sâu non
B. Sâu trưởng thành
C. Nhộng
D. Trứng
Câu 16: Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do?
A. Vi sinh vật gây hại.
B. Điều kiện sống bất lợi.
C. Vi sinh vật gây hại,Điều kiện sống bất lợi
D. Cả A và B đều sai.
Câu 17: Trong các hình thái của biến thái không hoàn toàn không có hình thái nào dưới đây?
A. Sâu non
B. Nhộng
C. Sâu trưởng thành
D. Trứng
Câu 18: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại:
A. Cành bị gãy.
B. Cây, củ bị thối.
C. Quả bị chảy nhựa.
D. Quả to hơn.
Câu 19: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại?
A. Biện pháp canh tác
B. Biện pháp thủ công
C. Biện pháp hóa học
D. Biện pháp sinh học
Câu 20: Chọn câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:
A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh
B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh
C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng
D. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả.
Câu 21: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường?
A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh
B. Biện pháp thủ công
C. Biện pháp hóa học
D. Biện pháp sinh học
Câu 22: Nội dung của biện pháp canh tác là?
A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh
B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại
C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng
D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại
Câu 23: Nhược điểm của biện pháp hóa học là:
A. Khó thực hiện, tốn tiền...
B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái
C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của
D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch
Câu 24: Ưu điểm của biện pháp sinh học là:
A. Rẻ tiền, chi phí đầu tư ít
B. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường
C. Hiệu quả cao, gây ô nhiễm môi trường
D. Tất cả ý trên đều đúng
Câu 25: Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải:
A. Sử dụng biện pháp hóa học
B. Sử dụng biện pháp sinh học
C. Sử dụng biện pháp canh tác
D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
Câu 26: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì?
A. Biện pháp hóa học
B. Biện pháp sinh học
C. Biện pháp canh tác
D. Biện pháp thủ công
Câu 27: Có bao nhiêu biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại?
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Câu 28: Mục đích của làm đất là gì?
A. Làm cho đất tơi xốp
B. Diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh.
C. Tăng chất dinh dưỡng của đất.
D. Làm cho đất tơi xốp và Diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh
Câu 29: Cày đất là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ:
A. 20 – 30 cm.
B. 30 – 40 cm.
C. 10 – 20 cm.
D. 40 – 50 cm.
Câu 30: Các công việc làm đất gồm mấy bước?
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Câu 31: Bừa và đập đất có tác dụng:
A. Xáo trộn lớp mặt đất, làm đất tơi xốp.
B. Làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng.
C. Dễ chăm sóc cây, tránh ngập úng và tạo tầng đất dầy.
D. Tất cả đều đúng
Câu 32: Loại đất nào dưới đây không cần yêu cần cày sâu?
A. Đất cát.
B. Đất thịt.
C. Đất sét.
D. Đất trồng cây ăn quả, cây công nghiệp.
Câu 33: Quy trình lên luống đước tiến hành qua mấy bước?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 34: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Đất cao lên luống cao.
B. Đất trũng lên luống cao.
C. Khoai lang, khoai tây lên luống thấp.
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 35: Cầy, bừa đất bằng máy thay vì trâu, bò có ưu điểm:
A. Cần có dụng cụ máy móc phức tạp.
B. Làm nhanh, ít tốn công.
C. Giá thành cao.
D. Dụng cụ đơn giản.
Câu 36: Cày ải được áp dụng khi:
A. Đất trũng, nước không tháo được cạn.
B. Đất cao, ít được cấp nước.
C. Đất còn ẩm, sau đó đất được phơi khô.
D. Tất cả đều sai.
Câu 37: Thời vụ là:
A. Khoảng thời gian nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.
B. Khoảng thời gian nhất định mà nhiều loại cây được gieo trồng.
C. Khoảng thời gian không nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.
D. Tất cả đều sai
Câu 38: Muốn xác định thời vụ gieo trồng cần phải dựa trên các yếu tố:
A. Khí hậu.
B. Loại cây trồng.
C. Tình hình phát sinh sâu, bệnh ở mỗi điạ phương.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 39: Vụ đông xuân kéo dài trong khoảng thời gian nào?
A. Tháng 4 đến tháng 7.
B. Tháng 11 đến tháng 5 năm sau.
C. Tháng 9 đến tháng 12.
D. Tháng 6 đến tháng 11.
Câu 40: Các vụ gieo trồng trong năm ở nước ta tập trung vào các vụ sau, trừ:
A. Vụ đông xuân.
B. Vụ hè thu.
C. Vụ chiêm.
D. Vụ mùa.
Câu 41: Hạt giống đem gieo trồng phải đạt các tiêu chí:
A. Tỷ lệ hạt nãy mầm cao.
B. Không có sâu, bệnh.
C. Kích thước hạt to.
D. Tỷ lệ hạt nãy mầm cao, Không có sâu, bệnh. Kích thước hạt to
Câu 42: Đâu là các khâu làm đất trồng rau:
A. Bừa và đạp đất → Cày đất → Lên luống
B. Cày đất → Bừa và đạp đất → Lên luống
C. Lên luống → Bừa và đạp đất → Cày đất
D. Cày đất → Lên luống → Bừa và đạp đất
Câu 43: Biện pháp nào có tác dụng diệt sâu, bệnh nhanh nhưng gây độc cho con người và ô nhiễm môi trường:
A. Canh tác
B. Thủ công
C. Hóa học
D. Sinh học
Câu 44: Có mấy cách xử lý hạt giống?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 45: Để xử lý hạt lúa, ta ngâm hạt lúa trong dung dịch fomalin trong thời gian:
A. 3 giờ.
B. 4 giờ.
C. 5 giờ.
D. 6 giờ.
Câu 46: Có mấy phương pháp gieo giống?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 47: Tỉ lệ trộn hạt cải bắp với chất TMTD để xử lý hạt cải bắp là:
A. 1 kg hạt : 1g TMTD
B. 1 kg hạt : 2g TMTD
C. 2 kg hạt : 1g TMTD
D. 1 kg hạt : 3g TMTD
Câu 48: Có mấy biện pháp chăm sóc cây trồng?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 49: Tỉa và dặm cây có tác dụng:
A. Bỏ cây yếu, cây bị sâu.
B. Dặm cây khỏe vào chỗ trống.
C. Đảm bảo khoảng cách, mật độ cây trên ruộng
D. Bỏ cây yếu, cây bị sâu, Dặm cây khỏe vào chỗ trống, Đảm bảo khoảng cách, mật độ cây trên ruộng
Câu 50: Mục đích của việc làm cỏ là:
A. Diệt cỏ dại, sâu, bệnh hại.
B. Chống đổ.
C. Làm đất tơi xốp.
D. Hạn chế bốc hơi nước.
Câu 51: Mục đích của việc vun xới là:
A. Diệt cỏ dại.
B. Diệt sâu, bệnh hại.
C. Làm đất tơi xốp.
D. Tăng bốc hơi nước.
Câu 52: Có mấy phương pháp tưới nước?
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 53: Phương pháp đưa nước vào rãnh luống(liếp) để thấm dần vào luống là phương pháp tưới gì?
A. Tưới theo hàng, vào gốc cây
B. Tưới thấm
C. Tưới ngập
D. Tưới phun mưa
Câu 54: Tăng vụ là như thế nào?
A. Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất
B. Không Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất
C. Trện cùng một diện tích,trồng hai loại hoa màu cùng một lúc
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 55: Biện pháp xen canh được sử dụng để tận dụng các yếu tố nào?
A. Diện tích.
B. Chất dinh dưỡng
C. Ánh sáng
D. Cả A, B, C.