Những câu hỏi liên quan
Vân Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân
Xem chi tiết
Tong Duy Anh
19 tháng 1 2018 lúc 13:29

\(n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

Từ PTHH suy ra nFe=nFeSO4=0,05(mol)

Gọi CT tinh thể là FeSO4.nH2O

Co nFeSO4=nFeSO4.nH2O=> \(M_{FeSO_4.nH_2O}=\dfrac{13,9}{0,05}=152+18n=278\Rightarrow n=7\\ \Rightarrow\)

CT tinh thể là FeSO4.7H20

Bình luận (0)
Tong Duy Anh
19 tháng 1 2018 lúc 13:30

Vì bay hơi hết nước mới có tinh thể nên số mol muối bằng số mol tinh thể

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 7 2018 lúc 18:03

Đáp án A

Nhận thấy các đáp án đều là muối X có dạng RHCO3

Ta có mMHCO3 = 0,0625×316= 19,75 gam

2RHCO3 + H2SO4 → R2SO4 + 2CO2 + 2H2O

19,75 gam ------------- 16,5 gam

Gọi số mol của RHCO3 là x mol → mRHCO3 - mR2SO4 =61x-48x= 3,25 → x = 0,25 → MMuối = 79 → MR = 18 (NH4). Loại B,D

Khi phản ứng với HNO3 thì nmuối = nRHCO3= 0,15 mol

→ Mmuối = 47 : 0,025= 188 (NH4NO3.6H2O)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Cẩm Ly
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
10 tháng 3 2022 lúc 23:00

Phải sửa lại đề thành 2,31 mới có thể giải ra đáp án

Gọi CTHH của A là R(HCO3)n

2R(HCO3)n + nH2SO4 → R2(SO4)n + 2nCO2 + 2nH2O

       a                                     0,5a

mR(HCO3)n = a.(R + 61n) = 2,765 gam (1)

mR2(SO4)n = 0,5a.(2R + 96n) = 2,31 gam (2)

Chia hai vế của (1) và (2) cho nhau, có

(R + 61n)/[0,5(2R + 96n)] = 2,765/2,31

→ R = 18n

n = 1 → R = 18, vậy R là NH4, muối là NH4HCO3

15,8 gam NH4HCO3 → nNH4HCO3 = 0,2 mol

NH4HCO3 + HNO3 → NH4NO3 + CO2 + H2O

→ nNH4NO3 = 0,2 mol → mNH4NO3 = 16 gam < 37,6 gam muối B

→ B là muối ngậm nước, có dạng là NH4NO3.nH2O

nB = nNH4NO3 = 0,2 mol

→ MB = 37,6/0,2 = 188 g/mol → 80 + 18.n = 188 → n = 6

Vậy muối B là NH4NO3.6H2O

Bình luận (0)
Lam Hứa
Xem chi tiết
Ngọc
Xem chi tiết
Ngọc
Xem chi tiết
ngan lam
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
11 tháng 1 lúc 21:21

Gọi hóa trị của A là n(n\(\in\)Z;n>0)

\(n_{H_2SO_4}=0,15.0,2=0,03mol\\ A_2O_n+nH_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_n+nH_2O\\ \Rightarrow\dfrac{2,4}{2A+16n}=\dfrac{0,03}{n}\Leftrightarrow0,06A+0,48b=2,4n\\ \Leftrightarrow0,06A=2,4n-0,48n\\ \Leftrightarrow0,06A=1,92n\\ \Leftrightarrow A=32n\)

\(n\)   \(1\)   \(2\)   \(3\)   
\(A\)\(32\)\(64\)\(96\)
 loại nhận loại 

Vậy kim loại A là đồng, Cu

\(n_{CuO}=\dfrac{2,4}{80}=0,03mol\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2\\ n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,03mol\\ m_{CuSO_4}=0,03.160=4,8g\\ CTHH\left(B\right):CuSO_4.xH_2O\\ m_{H_2O.được.ngậm}=7,5-4,8=2,7g\\ \Rightarrow0,03.18x=2,7g\\ \Rightarrow x=5\\ \Rightarrow CTHH\left(B\right):CuSO_4.5H_2O\)

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 3 2022 lúc 14:02

\(n_{XCl_3}=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)

PTHH: 2X + 6HCl --> 2XCl3 + 3H2

=> \(n_X=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)

\(n_{X_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{b}{2.M_X+288}\left(mol\right)\)

PTHH: 2X + 3H2SO4 --> X2(SO4)3 + 3H2

=> \(n_X=\dfrac{b}{M_X+144}\left(mol\right)\)

Bình luận (0)
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 3 2022 lúc 14:17

Không có mô tả.

Bình luận (0)