Chứng minh rằng:
a) \(\sqrt{x^2+2x+5}\ge2\) với mọi x∈R
b) \(x>\sqrt{x}\) với mọi x>1
Chứng minh rằng:
a, \(\sqrt{x^2-4x+5}\) >= Với mọi x
b, \(\sqrt{x^2+2x+5}+\sqrt{2x^2+4x+3}>=3\) Với mọi x
I not sure for this answer if have any trouble you can ask me
a)\(\sqrt{x^2-4x+5}\ge\forall x\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-4x+4+1}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+1\right)}^2+1\)
mà \(\sqrt{\left(x+1\right)^2}\ge0\forall x\)
nên \(\sqrt{\left(x+1\right)^2}+1>0\forall x\)
câu a chưa rõ đề, bắt chứng minh nhưng ko biết \(\ge\) cái j ms đc chứ ạ ?
chứng minh:
a) x +\(2\sqrt{2x-4}=\sqrt{2}+\left(x-2\right)^2\) với x\(\ge2\)
b) rút gọn \(\sqrt{x+2\sqrt{2x-4}}+\sqrt{x-2\sqrt{2x-4}}\) với x\(\ge2\)
\(VT=x+2\sqrt{2x-4}\)
\(=\left(x-2\right)+2\sqrt{2\left(x-2\right)}+2\)
\(=\left(\sqrt{x-2}+\sqrt{2}\right)^2=VP\left(\text{đ}pcm\right)\)
Với mọi x thuộc R. CMR:
\(\sqrt{4+2x^2}+|x-2|\ge2+\sqrt{2}\)
chứng minh:
x+2\(\sqrt{2x-4}\)= \(\left(\sqrt{2}+\sqrt{x-2}\right)^2\) với \(x\ge2\)
b) rút gọn \(\sqrt{x+2\sqrt{2x-4}}+\sqrt{x-2\sqrt{2x-4}}\) với x\(\ge2\)
\(\sqrt{x+2\sqrt{2x-4}}+\sqrt{x-2\sqrt{2x-4}}\)
\(=\sqrt{\left(x-2\right)+2\sqrt{2\left(x-2\right)}+2}+\sqrt{\left(x-2\right)-2\sqrt{2\left(x-2\right)}+2}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{x-2}+\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-2}-\sqrt{2}\right)^2}\)
\(=\sqrt{x-2}+\sqrt{2}+\left|\sqrt{x-2}-\sqrt{2}\right|\)
Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có nghĩa với mọi x
a)\(A=\sqrt{x^2-x+1}-\frac{2}{x^2+2}\)
b)\(B=\frac{2x-1}{\sqrt{x^2+1}+x}+\sqrt{2x^2-x+2}\)
bạn cm các biểu thức trong căn > 0 ∀ x là xong =))
a) Với mọi x,y,z chứng minh rằng: \(x^2+y^2+z^2+3\ge2\left(x+y+z\right)\)
b) Cho \(xy=1\) và \(x>y\).Chứng minh: \(\frac{x^2+y^2}{x-y}\ge2\sqrt{2}\)
Giúp minh với
a) Với mọi số thực x ta có: \(\left(x-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow x^2+1\ge2x\)
Tương tự \(y^2+1\ge2y,z^2+1\ge2z\)
Cộng theo vế các bất phương trình trên ta có0:
\(x^2+1+y^2+1+z^2+1\ge2x+2y+2z\)
\(\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2+3\ge2\left(x+y+z\right)\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x=y=z=1
b) \(\frac{x^2+y^2}{x-y}=\frac{\left(x-y\right)^2+2xy}{x-y}=\left(x-y\right)+\frac{2}{x-y}\)
Vì x>y => x-y >0. Áp dụng bất đẳng thức cosi cho x-y>0 và 2/(x-y) >0. Ta có:
\(\left(x-y\right)+\frac{2}{x-y}\ge2\sqrt{\left(x-y\right).\frac{2}{x-y}}=2\sqrt{2}\)
Cho biểu thức : \(B=(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}):\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\)
a, Rút gọn biểu thức B
b, Chứng minh rằng: B > 0 với mọi x > 0 và x khác 1
a. \(B=\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\\ =\left(\dfrac{x+2+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-1\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\\ =\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2.2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)
b.Ta có:
\(B=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\). Mà \(\left[{}\begin{matrix}2>0\\x+\sqrt{x}+1=\left[\left(\sqrt{x}\right)^2+2\sqrt{x}.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}\right]+\dfrac{3}{4}>0\end{matrix}\right.\)
Vậy B>0 \(\forall x\)
Chứng minh rằng với mọi x, y, z > 0 ta có: \(\left(1+\dfrac{x}{y}\right)\left(1+\dfrac{y}{z}\right)\left(1+\dfrac{z}{x}\right)\ge2+\dfrac{2\left(x+y+z\right)}{\sqrt[3]{xyz}}\)
Ta có:
\(VT=2+\dfrac{x}{y}+\dfrac{y}{x}+\dfrac{z}{y}+\dfrac{y}{z}+\dfrac{x}{z}+\dfrac{z}{x}\)
Do đó ta chỉ cần chứng minh:
\(\dfrac{x}{y}+\dfrac{y}{x}+\dfrac{y}{z}+\dfrac{z}{y}+\dfrac{z}{x}+\dfrac{x}{z}\ge\dfrac{2\left(x+y+z\right)}{\sqrt[3]{xyz}}\)
Ta có:
\(\dfrac{x}{y}+\dfrac{x}{y}+1\ge3\sqrt[3]{\dfrac{x^2}{y^2}}\)
Tương tự ...
Cộng lại ta có:
\(2\left(\dfrac{x}{y}+\dfrac{y}{x}+\dfrac{y}{z}+\dfrac{z}{y}+\dfrac{z}{x}+\dfrac{x}{z}\right)+6\ge3\left(\sqrt[3]{\dfrac{x^2}{y^2}}+\sqrt[3]{\dfrac{y^2}{x^2}}+\sqrt[3]{\dfrac{y^2}{z^2}}+\sqrt[3]{\dfrac{z^2}{y^2}}+\sqrt[3]{\dfrac{z^2}{x^2}}+\sqrt[3]{\dfrac{x^2}{z^2}}\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}+\dfrac{y}{x}+\dfrac{y}{z}+\dfrac{z}{y}+\dfrac{z}{x}+\dfrac{x}{z}\ge\sqrt[3]{\dfrac{x^2}{y^2}}+\sqrt[3]{\dfrac{y^2}{x^2}}+\sqrt[3]{\dfrac{y^2}{z^2}}+\sqrt[3]{\dfrac{z^2}{y^2}}+\sqrt[3]{\dfrac{z^2}{x^2}}+\sqrt[3]{\dfrac{x^2}{z^2}}\)
Do đó ta chỉ cần chứng minh:
\(\sqrt[3]{\dfrac{x^2}{y^2}}+\sqrt[3]{\dfrac{y^2}{x^2}}+\sqrt[3]{\dfrac{y^2}{z^2}}+\sqrt[3]{\dfrac{z^2}{y^2}}+\sqrt[3]{\dfrac{z^2}{x^2}}+\sqrt[3]{\dfrac{x^2}{z^2}}\ge\dfrac{2\left(x+y+z\right)}{\sqrt[3]{xyz}}\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt[3]{\dfrac{x}{y}}-\sqrt[3]{\dfrac{x}{z}}\right)^2+\left(\sqrt[3]{\dfrac{y}{x}}-\sqrt[3]{\dfrac{y}{z}}\right)^2+\left(\sqrt[3]{\dfrac{z}{x}}-\sqrt[3]{\dfrac{z}{y}}\right)^2\ge0\) (luôn đúng)
a ) Chứng minh rằng : A = x2 - 2x + 2 > 0 với mọi x thuộc R
b ) Chứng minh rằng x - x2 - 3 < 0 với mọi x thuộc R
a) \(A=x^2-2x+2=\left(x-1\right)^2+1>0\forall x\inℝ\)
b) \(x-x^2-3=-\left(x^2-x+3\right)\)
\(=-\left(x^2-x+\frac{1}{4}+\frac{11}{4}\right)\)
\(=-\left[\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\right]\)
\(=-\left[\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\right]-\frac{11}{4}\le\frac{-11}{4}< 0\forall x\inℝ\)
x²-2x+2=(x²-2x+1)+1=( x-1)²+1
Mà (x-1)²≥0 với mọi x
=> (x-1)²+1>0 với mọi x
=> x²-2x+2>0 với mọi x