Dung dịch H2SO4 3.3M (D-1,195g/ml). Tính nồng độ % của dung dịch
cho 5.4 gam Nhôm tác dụng vừa đủ với 200gam dung dịch HCl
a) tính thể tích khí H2 sinh ra (đktc)
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng
c) tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng
Theo gt ta có: $n_{Al}=0,2(mol)$
$2Al+6HCl\rightarrow 2AlCl_3+3H_2$
a, Ta có: $n_{H_2}=0,3(mol)\Rightarrow V_{H_2}=6,72(l)$
b, Ta có: $n_{HCl}=0,6(mol)\Rightarrow \%C_{HCl}=10,95\%$
c, Sau phản ứng dung dịch chứa 0,2 mol AlCl3
Suy ra $\%C_{AlCl_3}=13,03\%$
Một dung dịch H2SO4 có nồng độ 14%. Tính khối lượng H2SO4 có trong 150g dung dung dịch?
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{14.150}{100}=21\left(g\right)\)
Tính theo PTHH, lượng dư, Nồng độ dung dịch?
cho 11,2g sắt tác dụng với 400ml dung dịch HCL
a, Tính thể tích H2 sinh ra ở đktc?
b, Tính nồng độ mol của dung dịch HCL đã dùng ?
c, Nếu dùng lượng H2 của phản ứng trên khử 8g CuO ở nhiệt độ cao. Hỏi thu đc bao nhiêu gam Fe
Trả Lời
nFe=11.2\56=0.2(o)nFe=11.2\56=0.2(mol)
+
0.2.......0.4...................0.2
VH2=0.2⋅22.4=4.48(l)VH2=0.2⋅22.4=4.48(l)
CMHCl=0.4\0.4=1(M)CMHCl=0.4\0.4=1(M)
nCuO=8\80=0.1(mol)nCuO=8\80=0.1(mol)
CuO+H2t0→Cu+H2OCuO+H2t0→Cu+H2O
1............11............1
0.1.........0.20.1.........0.2
LTL:0.11<0.21⇒H2dưLTL:0.11<0.21⇒H2dư
nCu=nCuO=0.1(mol)nCu=nCuO=0.1(mol)
mCu=0.1⋅64=6.4(g)
CHO HỎi
NFe = 11.2\56 = 0,2 mol thì 56 lấy đâu ra ạ
56 là nguyên tử khối cùa Fe nhé , em có thể xem lại trong bảng.
Tính theo PTHH, lượng dư, Nồng độ dung dịch?
cho 11,2g sắt tác dụng với 400ml dung dịch HCL
a, Tính thể tích H2 sinh ra ở đktc?
b, Tính nồng độ mol của dung dịch HCL đã dùng ?
c, Nếu dùng lượng H2 của phản ứng trên khử 8g CuO ở nhiệt độ cao. Hỏi thu đc bao nhiêu gam Fe
\(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0.2\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(0.2.......0.4...................0.2\)
\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.4}{0.4}=1\left(M\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0.1\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Cu+H_2O\)
\(1............1\)
\(0.1.........0.2\)
\(LTL:\dfrac{0.1}{1}< \dfrac{0.2}{1}\Rightarrow H_2dư\)
\(n_{Cu}=n_{CuO}=0.1\left(mol\right)\)
\(m_{Cu}=0.1\cdot64=6.4\left(g\right)\)
Chúc em học tốt và có những trải nghiệm tuyệt vời tại hoc24.vn nhé !
a) nFe=0,2(mol)
PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
0,2_________0,4____0,2___0,2(mol)
V(H2,dktc)=0,2.22,4=4,48(l)
b) VddHCl=0,4/0,4=1(l)
c) nCuO=0,1(mol)
PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O
Ta có: 0,2/1 > 0,1/1
=> CuO hết, H2 dư, tính theo nCuO
-> nCu=nCuO=0,1(mol)
=>mCu=0,1.64=6,4(g)
CMHCl=0.40.4=1(M)CMHCl=0.40.4=1(M)
LTL:0.11<0.21⇒H2dưLTL:0.11<0.21⇒H2dư
nCu=nCuO=0.1(mol)nCu=nCuO=0.1(mol)
mCu=0.1⋅64=6.4(g)
Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 2,16 gam Ag kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch glucozơ đã dùng là:
A. 0,10 M
B. 0,20 M
C. 0,02 M
D. 0,01 M
Đáp án C
Ta có: n C 6 H 12 O 6 = 1 2 . n Ag = 1 2 . 2 , 16 108 = 0 , 01 mol
→ CM(glucozơ) = n C 6 H 12 O 6 V C 6 H 12 O 6 = 0 , 01 50 . 10 - 3 = 0 , 2 M
Trộn 2 lít dung dịch đường 0,5M với 3 lít dung dịch đường 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn.
ndd đường = 2*0,5=1mol
ndd đường = 3*1=3mol
tổng ndd đường = 1+3=4mol
tổng vdd đường =2+3=5 l
CM=4/5=0,8 M
CM = ( 2 * 0.5 + 3 * 1 ) / ( 2 + 3 ) = 0.8 (M)
CM = ( 2 * 0.5 + 3 * 1 ) / ( 2 + 3 ) = 0.8 (M)
Cho Al tác dụng với 200ml dung dịch axit clohiddric 1M (Ddung dịch HCL= 1,8g/ml)
A) tính thể tích khí thoát ra ở ĐKTC
B) tính Khối lượng nhôm tham gia phản ứng
C) tính nồng độ% của dung dịch muối thu được( thể tích dung dịch không thay đổi)
a.Ta có: nHCl=1.\(\frac{200}{1000}\)=0,2(mol)
Ta có phương trình 2Al + 6HCl -----> 2AlCl3 + 3H2 (1)
Theo phương trình: 2 mol 6 mol 3 mol
Theo đề: x mol 0,2 mol 0,1 mol
=> V\(H_2\)=0,1.22,4=2,24(l)
b. Từ pt (1), ta có:
mAl=x.27=\(\frac{0,2.2}{6}\).27=1,8(g)
c.Từ pt (1), ta có: mHCl=0,2. (1+35,5)=7,3(g)
mdd=\(\frac{200}{1000}.22,4.18=80,64\left(g\right)\)
=>C%=\(\frac{7,3}{80,64}.100\%=9,1\%\)
Ungr hộ nha!
Cho 200 gam dung dịch NaOH tác dụng với 490 gam dung dịch H2SO4 2% thu được dung dịch A, sau khi phản ứng kết thúc cần dùng 5,6 gam KOH để trung hòa hết lượng axít dư có trong A. Tính nồng độ của dung dịch NaOH đã dùng và nồng độ của các chất có trong dung dịch A
Chuẩn độ 25 ml dung dịch CH3COOH chưa biết nồng độ đã dùng hết 37,5 ml dung dịch NaOH 0,05M. Xác định nồng độ mol của dung dịch CH3COOH.
A. 0,075M
B. 0,15M
C. 0,05M
D. 0,025M
Đáp án A
(1)
nNaOH= 0,0375.0,05 = 0,001875(mol)
Theo(1): nCH3COOH = nNaOH = 0,001875(mol)
Nồng độ mol của dung dịch CH3COOH là: 0,001875/0,025=0,075(M)