\(C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{C\%_{ddH_2SO_4}.10.D_{ddH_2SO_4}}{M_{H_2SO_4}}\\ \Leftrightarrow3,3=\dfrac{C\%_{ddH_2SO_4}.10.1,195}{98}\\ \Leftrightarrow C\%_{ddH_2SO_4}\approx27,063\%\)
\(C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{C\%_{ddH_2SO_4}.10.D_{ddH_2SO_4}}{M_{H_2SO_4}}\\ \Leftrightarrow3,3=\dfrac{C\%_{ddH_2SO_4}.10.1,195}{98}\\ \Leftrightarrow C\%_{ddH_2SO_4}\approx27,063\%\)
Biết 2,24 lít khí Cacbonic (đktc) tác dụng hết với 200 ml dung dịch Ba(OH)2, sản phẩm thu được là muối trung hòa và nước.
a. Viết phương trình xảy ra.
b. Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 cần dùng.
c. Tính khối lượng kết tủa thu được.
Câu 3 : Để hòa tan 8 gam CuO cần dùng vừa đủ 200ml gam dung dịch H2SO4 thu được dung dịch A.
a. Viết phương trình xảy ra.
b. Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4. cần dùng.
c. Tính khối lượng dung dịch thu được.
Hòa tan 12g MgO 150g dung dịch HCl 14,6%. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch thu được.
Bài 8 : Có 15 gam hỗn hợp Al và Mg đc chia lm2 phần bằng nhau . Phần thứ nhất cho vào 600ml HCl nồng độ xM thu đc khí A vá dung dịch B . Cô cạn dung dịch B thu đc 27,9 gam muối khan . Phần thứ 2 cho vào 800ml dung dịch HCl nồng độ xM và lm tương tự thu đc 32,35g muối khan . Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp và x . Tính thể tích hidro ( dktc ) thu đc sau khi thực hiện xong các thí nghiệm .
A là dung dịch H2SO4; B là dung dịch NaOH, đổ 50ml dung dịch A vào 50ml dung dịch B thì được một dung dịch có tính axit với nồng đôh H2SO4 là 0,6M
Đổ 150ml dung dịch B vào 50ml dung dịch A thì được một dung dịch có tính kiềm với nồng độ NaOH là 0,2M. Xác định nồng độ M của dung dịch A và B ( coi thể tích dung dịch ko đổi)
Hỗn hợp A gồm 2 kim loại là Mg và Zn . B là dung dịch H2SO4 có nồng độ là x mol/l
TH1 : Cho 24,3g (A) vào 2l dung dịch (B) sinh ra 8,9l khí H2.
TH2: Cho 24,3g (A) vào 3l dung dịch (B) sinh ra 11,21 khí H2.
a, Hãy CM trong TH1 thì hỗn hợp kim loại chưa tan hết , trong TH2 axít còn dư ?
b, Tính mồng đọ x mol/l của dung dịch B và % khối lượng mỗi kim loại trong A ?
Hỗn hợp A gồm 2 kim loại là Mg và Zn . B là dung dịch H2SO4 có nồng độ là x mol/l
TH1 : Cho 24,3g (A) vào 2l dung dịch (B) sinh ra 8,9l khí H2.
TH2: Cho 24,3g (A) vào 3l dung dịch (B) sinh ra 11,21 khí H2.
a, Hãy CM trong TH1 thì hỗn hợp kim loại chưa tan hết , trong TH2 axít còn dư ?
b, Tính mồng đọ x mol/l của dung dịch B và % khối lượng mỗi kim loại trong A ?
1/ Cho 12g Mg tác dụng vừa đủ với V (ml) dung dịch H2SO4 nồng độ 0,8M tạo ra dung dịch X và khí Y
a/ Tính V (ml) dd H2SO4 và thể tích khí Y sinh ra (đktc)
b/ Tính nồng độ mol của chất trong dd X ( coi như thể tích dd kh đổi )
2/ Cho 32,5g Kẽm tác dụng với 50g dung dịch H2SO4 98% (đặc,nóng). Tính khối lượng chất còn thừa và thể tích khí sinh ra (đkct)
Bài 3
Hỗn hợp A gồm 2 kim loại là Mg và Zn . B là dung dịch H2SO4 có nồng độ là x mol/l
TH1 : Cho 24,3g (A) vào 2l dung dịch (B) sinh ra 8,9l khí H2.
TH2: Cho 24,3g (A) vào 3l dung dịch (B) sinh ra 11,21 khí H2.
a, Hãy CM trong TH1 thì hỗn hợp kim loại chưa tan hết , trong TH2 axít còn dư ?
b, Tính mồng đọ x mol/l của dung dịch B và % khối lượng mỗi kim loại trong A ?