Những câu hỏi liên quan
Ngân Giang 4A1 Đỗ
Xem chi tiết
Ngân Giang 4A1 Đỗ
10 tháng 1 2022 lúc 21:59

ko phải toán đâu nhé

 

Rhider
10 tháng 1 2022 lúc 22:00

Tham khảo

Bộc trực là một tính cách của một cá nhân biểu hiện ở việc nghĩ sao nói vậy một cách thẳng thắn. Những người có tính bộc trực thường đơn giản, dễ làm việc, không khó để đoán được mong muốn, nguyện vọng của họ. Cương quyết và đầy nghị lực. 
Nguyễn Chi
10 tháng 1 2022 lúc 22:00

tham khảo:

Bộc trực là một tính cách của một cá nhân biểu hiện ở việc nghĩ sao nói vậy một cách thẳng thắn. Những người có tính bộc trực thường đơn giản, dễ làm việc, không khó để đoán được mong muốn, nguyện vọng của họ.

cương nghị là cương quyết và đầy nghị lực.

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
11 tháng 10 2015 lúc 21:04

ABCDEFG là viết tắt của từ "A Boy Can Do Everything For Girl"

... có nghĩa là "con trai có thể làm tất cả mọi thứ vì con gái"

để rồi được đáp lại là GFEDCBA viết tắt của

"Girl Forgets Everything Done,Catches (new) Boy Again "

... có nghĩa là "Con gái quên hết mọi việc đã được làm và "cua" một bạn trai mới.

Nguyễn Phương Thảo
11 tháng 10 2015 lúc 21:07

Grừ.....

THẰNG BẠN XỎ LÁ TUI RÙI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Nguyễn Thị Thanh Hà
4 tháng 3 2021 lúc 20:53
Trời, câu hỏi giã man thật
Khách vãng lai đã xóa
nene
Xem chi tiết
trần phương thảo
21 tháng 8 2018 lúc 17:47

dấu đầu tiên là lớn hơn hoặc bằng
dấu tứ hai đc gọi là tập hợp con

Nguyệt
21 tháng 8 2018 lúc 17:47

Dấu  nghĩa là bé hơn hoặc bằng

Dấu  và dấu  nghĩa là giao hoặc tập hợp con 

mk học r nhưng quên mất cái trên thì đúng còn dưới thì ko chắc

๖ۣۜŤїηαηøɾүツ
21 tháng 8 2018 lúc 17:52

Dấu \(\le\)nghĩa là số đó bằng số kia.

VD: x \(\le\)4: X bằng 4

Dấu \(\subset\)nghĩa là con

VD: A \(\subset\)B:   A là con của B

Dấu\(\supset\)nghĩa là chứa.

VD: B\(\supset\)A:   B chứa A.

Hok tốt!   (^O^)

Cam Ngọc Thanh Phương
Xem chi tiết
18	Trương Ngọc Khánh
7 tháng 11 2021 lúc 9:17

thướt tha hay tha thướt hả bn

Khách vãng lai đã xóa
_ Girl Anime
Xem chi tiết

Nếu như hỏi nhiều người rằng họ hiểu như thế nào về câu “Người không vì mình Trời Tru Đất Diệt” thì hầu như câu trả lời đều hiểu theo nghĩa là “Nếu một người không vì mình lo cho bản thân, mưu danh, mưu quyền, mưu sắc, mưu lợi… thì sẽ bị trời đất trách phạt, bởi vì không như thế mình sẽ thua thiệt người khác vì thế đầu tiên mỗi người phải nghĩ về lợi ích bản thân…” và họ tự hào biện hộ rằng nếu họ có “ích kỷ” nghĩ cho bản thân mình thì đó cũng là 1 điều đúng.

Có phải như vậy hay không?

Và ít có ai gặp câu ” Người không vì mình Trời Tru đất diệt” này mà chịu “truy nguyên “ đến cùng!

Câu này từ đâu? Tại sao lại như thế? Cái ý của câu đó thật sự là ý gì?

Bài viết này sẽ tháo gỡ một số khuất mắc cho những ai đang trăn trở tìm tòi câu trả lời và cho những ai đã nghe qua nhưng không để ý là mình hiểu câu này như thế nào.

Đầu tiên, câu nói này xuất xứ từ Kinh: “Thập thiện nghiệp báo” trong tập 24 có viết: “Nhân sinh vi kỷ, thiên kinh địa nghĩa, nhân bất vi kỷ, thiên tru địa diệt” tạm dịch là: Người sống vì mình là đạo lý hiển nhiên, người không vì mình trời chu đất diệt.

Đức Phật là Người đã đắc đạo thành Phật, Ngài là bậc đại giác ngộ, có tấm lòng từ bi yêu thương hết thảy chúng sanh, luôn mong muốn chúng sanh đều được giải thoát khỏi sinh tử luân hồi, thì câu nói của Ngài ắt phải có hàm ý vì đại chúng, yêu thương từ bi, khơi dậy Tâm Phật tánh chứ!

Chẳng lẽ Ngài nói với chúng sanh rằng : “ các con hãy sống lo cho bản thân mình đi, tham sân si cho bản thân và không cần nghĩ đến sự ảnh hưởng đến người người khác chứ không thôi là Trời đất không dung tha ” à?

Có thể thấy Từ sự khác nhau trong cách hiểu định nghĩa “vì mình” ở đây mà dẫn đến sự khác nhau trong ý nghĩa của câu “ Người không vì mình Trời tru đất diệt”

Cái định nghĩa “vì mình” trong câu kinh kệ trên là Đức Phật muốn khuyến hóa mọi người hãy giữ giới, không tạo ra các ác nghiệp như Không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối, không khinh ngữ, không hai lời, không ác khẩu, không tham lam, không sân hận, không tà kiến,…không gây ra tội lỗi như vậy mới có thể tự cứu mình, gieo nhân gì ắt gặt quả nấy, nếu mình không tự “vì mình” tu sửa bản thân mình thì không ai có thể cứu mình được (Trời tru đất diệt) .

Khi biết tu sửa thói hư tật xấu thì từ đó đi đến cảnh giới an vui tốt đẹp, hạnh phúc bình an, hoàn toàn đối lập với ý nghĩa ích kỷ, tư lợi như chúng ta vẫn thường hiểu.
” Vì mình” ở đây cũng có thể hiểu là biết yêu thương, trân trọng, bảo tồn cái thân giả tạm của mình, biết sự ” biến hóa” “vô thường ” của thân mà lo sống cho tốt.

Nếu “vì mình” được hiểu theo nghĩa chỉ lo cho bản thân mình mà mặc kệ hoặc không quan tâm đến lợi ích của người khác thì xã hội loài người sẽ như thế nào?

Như việc phun thuốc vào thực phẩm, việc tiêm hóa chất, làm giả hàng hóa, sử dụng thịt bẩn, cá ươn, …chỉ vì cái lợi trước mắt của bản thân mà gây ngộ độc, bệnh tật cho người khác cũng là ” vì mình” .

Nếu một người chỉ nghĩ cho bản thân mình, luôn đặt lợi ích bản thân lên trên thì thử hỏi ai muốn bên cạnh người đó lâu dài được? ai muốn giúp người chỉ biết có bản thân, ? ai muốn thân với người như vậy?

Hãy mở rộng tấm lòng để đón nhận nhiều bài học, hãy mở rộng tấm lòng để bao dung, yêu thương và giúp đỡ người khác, như vậy cuộc sống mới thêm ý nghĩa, cuộc đời mới nhiều cái đáng nhớ, đáng sống!

 
゚°☆Morgana ☆°゚ ( TCNTT )
25 tháng 6 2019 lúc 14:59

nếu như hỏi nhiều người rằng họ hiểu như thế nào về câu “Người không vì mình Trời Tru Đất Diệt” thì hầu như câu trả lời đều hiểu theo nghĩa là “Nếu một người không vì mình lo cho bản thân, mưu danh, mưu quyền, mưu sắc, mưu lợi… thì sẽ bị trời đất trách phạt, bởi vì không như thế mình sẽ thua thiệt người khác vì thế đầu tiên mỗi người phải nghĩ về lợi ích bản thân…” và họ tự hào biện hộ rằng nếu họ có “ích kỷ” nghĩ cho bản thân mình thì đó cũng là 1 điều đúng.

Có phải như vậy hay không?

Và ít có ai gặp câu ” Người không vì mình Trời Tru đất diệt” này mà chịu “truy nguyên “ đến cùng!

Câu này từ đâu? Tại sao lại như thế? Cái ý của câu đó thật sự là ý gì?

Bài viết này sẽ tháo gỡ một số khuất mắc cho những ai đang trăn trở tìm tòi câu trả lời và cho những ai đã nghe qua nhưng không để ý là mình hiểu câu này như thế nào.

Đầu tiên, câu nói này xuất xứ từ Kinh: “Thập thiện nghiệp báo” trong tập 24 có viết: “Nhân sinh vi kỷ, thiên kinh địa nghĩa, nhân bất vi kỷ, thiên tru địa diệt” tạm dịch là: Người sống vì mình là đạo lý hiển nhiên, người không vì mình trời chu đất diệt.

Đức Phật là Người đã đắc đạo thành Phật, Ngài là bậc đại giác ngộ, có tấm lòng từ bi yêu thương hết thảy chúng sanh, luôn mong muốn chúng sanh đều được giải thoát khỏi sinh tử luân hồi, thì câu nói của Ngài ắt phải có hàm ý vì đại chúng, yêu thương từ bi, khơi dậy Tâm Phật tánh chứ!

Chẳng lẽ Ngài nói với chúng sanh rằng : “ các con hãy sống lo cho bản thân mình đi, tham sân si cho bản thân và không cần nghĩ đến sự ảnh hưởng đến người người khác chứ không thôi là Trời đất không dung tha ” à?

Có thể thấy Từ sự khác nhau trong cách hiểu định nghĩa “vì mình” ở đây mà dẫn đến sự khác nhau trong ý nghĩa của câu “ Người không vì mình Trời tru đất diệt”

Cái định nghĩa “vì mình” trong câu kinh kệ trên là Đức Phật muốn khuyến hóa mọi người hãy giữ giới, không tạo ra các ác nghiệp như Không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối, không khinh ngữ, không hai lời, không ác khẩu, không tham lam, không sân hận, không tà kiến,…không gây ra tội lỗi như vậy mới có thể tự cứu mình, gieo nhân gì ắt gặt quả nấy, nếu mình không tự “vì mình” tu sửa bản thân mình thì không ai có thể cứu mình được (Trời tru đất diệt) .

Khi biết tu sửa thói hư tật xấu thì từ đó đi đến cảnh giới an vui tốt đẹp, hạnh phúc bình an, hoàn toàn đối lập với ý nghĩa ích kỷ, tư lợi như chúng ta vẫn thường hiểu.
” Vì mình” ở đây cũng có thể hiểu là biết yêu thương, trân trọng, bảo tồn cái thân giả tạm của mình, biết sự ” biến hóa” “vô thường ” của thân mà lo sống cho tốt.

Nếu “vì mình” được hiểu theo nghĩa chỉ lo cho bản thân mình mà mặc kệ hoặc không quan tâm đến lợi ích của người khác thì xã hội loài người sẽ như thế nào?

Như việc phun thuốc vào thực phẩm, việc tiêm hóa chất, làm giả hàng hóa, sử dụng thịt bẩn, cá ươn, …chỉ vì cái lợi trước mắt của bản thân mà gây ngộ độc, bệnh tật cho người khác cũng là ” vì mình” .

Nếu một người chỉ nghĩ cho bản thân mình, luôn đặt lợi ích bản thân lên trên thì thử hỏi ai muốn bên cạnh người đó lâu dài được? ai muốn giúp người chỉ biết có bản thân, ? ai muốn thân với người như vậy?

Hãy mở rộng tấm lòng để đón nhận nhiều bài học, hãy mở rộng tấm lòng để bao dung, yêu thương và giúp đỡ người khác, như vậy cuộc sống mới thêm ý nghĩa, cuộc đời mới nhiều cái đáng nhớ, đáng sống!

Nguyễn Vũ Minh Hiếu
25 tháng 6 2019 lúc 14:59

"Nhân bất vị kỷ ,thiên địa bất dung"-"Người không vì mình ,trời tru đất diệt (trời không dung ,đất không tha)". 

Nghĩa là ,trước khi nghĩ đến việc lo cho người khác ,bạn hãy nghĩ cách tự lo cho bản thân trước .Để người khác không phải lo cho mình ,để mình không biến thành "cục nợ" ,không phải là gánh nặng cho mọi người. 

VÍ DỤ : 
Muốn giúp một người ăn xin ,bạn cần có tiền trong túi trước đã => tự bạn đã phải lo cho bạn trước rồi. 
Bạn học hành chăm chỉ ,giỏi giang => trước hết là phục vụ cho bản thân bạn ,sau đó là làm cho cha mẹ an tâm ,vui lòng . 

Tóm lại ,giúp người "gián tiếp" thông qua sự phấn đấu của chính mình .Ta không làm phiền người cũng là một cách ta đã giúp người đó mà.....để xứng đáng với công sinh thành&dưỡng dục ,xứng đáng với trời đất ,xứng đáng với đời.

~ Hok tốt ~

Nguyễn Trịnh Phúc Nguyên
Xem chi tiết
Đào Chí Thành
23 tháng 12 2020 lúc 9:19

Người sống trên đời, cốt yếu cầu bình an và vui vẻ. ... Cười mỗi ngày không chỉ có lợi cho bản thân mà còn khiến cho những người xung quanh cũng cảm thấy thoải mái hơn. Thành ngữ có câu “Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ” cũng vì thế. Chỉ cần cười một cái là đã tương đương với mười thang thang thuốc bổ.

                  Nếu có sai thì bạn thông cảm nha!

Lê Minh Hiếu
23 tháng 12 2020 lúc 11:05

Ngụ ý của người xưa là: "Không cần phải dùng đến thuốc bổ, mỉm cười mỗi ngày đã là phương thuốc hữu hiệu nhất rồi." Tiếng cười mang lại rất nhiều hiệu quả tích cực cho con người.

Tiếng cười làm giảm mức độ của kích thích tố căng thẳng như cortisol, epinephrine, dopamine, adrenaline và hormone tăng trưởng. Nó cũng làm tăng cường hormone endorphin, và các chất dẫn truyền thần kinh. Tiếng cười làm tăng số lượng tế bào sản xuất kháng thể và tăng cường hiệu quả của các tế bào khác. Tất cả những điều này làm nên một hệ thống miễn dịch mạnh hơn, cũng như bớt đi tác động vật lý căng thẳng. Mặt khác tiếng cười rất tốt cho cơ bụng, vai và cơ bắp. Nó thậm chí còn rất tốt cho tim. Cười 100 lần tương đương với 10 phút chèo thuyền hoặc 15 phút đạp xe.

Nó không chỉ giúp chúng ta tăng cường sức khỏe, kéo dài tuổi thọ mà còn làm ôn hòa các mối quan hệ xã hội khác. Người lúc nào cũng lạc quan, tích cực không những lợi cho mình mà còn như mang một luồng sinh khí mới cho thế giới xung quanh.

(Bạn cũng có thể hiểu đơn giản hơn là khi cười sẽ khiến cho tinh thần sảng khoái thoải mái, bớt lo âu trầm cảm, gia tăng sức khỏe, cải thiện chất lượng cuộc sống. Khi con người thoái mái và nhẹ nhàng thì sức khỏe cũng đi lên ^^. Chúc bạn học tốt!)

 

Nguyễn Hà My
26 tháng 6 2021 lúc 16:09

khi cười sẽ giúp ta vui vẻ hơn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn thị xuân mai
Xem chi tiết
Vũ Nguyễn Trường Minh
25 tháng 4 2017 lúc 20:30

giúp ta tính đc lãi xuất gửi tiết kiệm ngân hàng 

tính đc tiền lãi bán hàng

Duyên Vũ
26 tháng 4 2021 lúc 19:20

Dùng để vẽ bản đồ, để làm ví dụ các bài toán cho học sinh, học Địa Lí,...

Khách vãng lai đã xóa
Fan TF BOYS
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
18 tháng 12 2018 lúc 21:43

Đồng cảm :))

Đọc và chẳng hiểu nó là gì mà giúp được quân ta ?!?!

Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
phạm thị phương thảo
7 tháng 5 2018 lúc 18:46

ý nghĩa của ngày 30/4/1975 là :

- đạp tan chính quyền sài gòn

-giải phóng hoàn toàn miền nam , thống nhất đất nước

Linh
7 tháng 5 2018 lúc 18:44

Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đát nước

Sei Nguyễn
7 tháng 5 2018 lúc 18:44

Chiến thắng ngày 30/4/1975 là thành quả vĩ đại trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội do Đảng ta và chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo; là trang sử hào hùng, chói lọi trên con đường dựng nước và giữ nước hàng ngàn năm lịch sử của dân tộc. Quân và dân ta đã đánh thắng kẻ thù lớn mạnh và hung hãn nhất của loài người tiến bộ; kết thúc oanh liệt cuộc chiến đấu 30 năm giành độc lập tự do, thống nhất cho Tổ quốc; chấm dứt ách thống trị hơn một thế kỷ của chủ nghĩa thực dân cũ và mới trên đất nước ta; là thắng lợi tiêu biểu của lực lượng cách mạng thế giới, góp phần thúc đẩy cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì mục tiêu độc lập dân tộc, hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội; cổ vũ động viên các dân tộc đang tiến hành công cuộc giải phóng dân tộc, chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới trên toàn thế giới.

Vào cuối năm 1974 – đầu năm 1975, nhận thấy tình hình so sánh lực lượng ở Miền Nam có sự thay đổi mau lẹ có lợi cho cách mạng, Bộ Chính trị Trung ương Đảng đã đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn Miền Nam trong hai năm 1975 và 1976. Bộ Chính trị nhấn mạnh “cả năm 1975 là thời cơ” và chỉ rõ “nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng hoàn toàn Miền Nam trong năm 1975”. Bộ Chính trị cũng nhấn mạnh cần tranh thủ thời cơ đánh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân, giữ gìn tốt cơ sở kinh tế, công trình văn hóa, giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh. Sau chiến thắng của quân ta ở chiến dịch Tây Nguyên và chiến dịch Huế-Đà Nẵng, Bộ Chính trị đã nhận định: “thời cơ chiến lược đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng Miền Nam” và đã đưa ra quyết định: “phải tập trung nhanh nhất lực lượng, binh khí kỹ thuật và vật chất giải phóng Miền Nam trước mùa mưa”, đồng thời chiến dịch giải phóng Sài Gòn-Gia Định được Bộ Chính trị quyết định mang tên “chiến dịch Hồ Chí Minh”. Trước khi tấn công giải phóng Sài Gòn, quân ta đã tiến công Xuân Lộc và Phan Rang, đây là những căn cứ phòng thủ trọng yếu của địch để bảo vệ Sài Gòn từ phía đông.

Vào lúc 17 giờ ngày 26/4, quân ta đã nổ súng mở đầu chiến dịch, năm cánh quân của ta đã vượt qua tuyến phòng thủ của địch để tiến vào trung tâm Sài Gòn, đánh chiếm các cơ quan đầu não của chúng. 10 giờ 45 phút ngày 30/4, xe tăng và bộ binh của ta tiến vào Dinh Độc Lập, bắt toàn bộ Nội các của Sài Gòn, Dương Văn Minh vừa lên chức tổng thống ngày 28/4 đã phải tuyên bố đầu hàng quân ta không điều kiện. Đến 11 giờ 30 phút cùng ngày, lá cờ cách mạng tung bay trên Dinh Độc Lập, báo hiệu sự toàn thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.

Đại thắng mùa xuân 1975 đã chứng minh trí tuệ và tài thao lược của Đảng ta trong lãnh đạo và chỉ đạo chiến tranh cách mạng, cũng như chứng minh tinh thần quật khởi của người dân Việt Nam trong đấu tranh chống ngoại xâm. Chiến thắng đã chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc và chế độ phong kiến ở nước ta, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thống nhất đất nước, đồng thời mở ra một kỷ nguyên mới của dân tộc, cả nước cùng tiến lên CNXH. Thắng lợi này đã đi vào lịch sử nước ta và của thế giới, như một trang sử chói lọi ở những năm 70 của thế kỷ XX, mang tầm quốc tế, tầm thời đại sâu sắc.

Ngày nay, trong công cuộc đổi mới của đất nước, chúng ta mãi tự hào và biết ơn sự hy sinh to lớn của các anh hùng, các thế hệ cha ông ta đã chiến đấu anh dũng vì độc lập tự do và thống nhất Tổ quốc. Chúng ta càng tự hào, tin tưởng vào sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt tài tình của Đảng cộng sản Việt Nam, vào tinh thần quật cường bất khuất và trí thông minh, sáng tạo của dân tộc ta, của quân đội ta. Mỗi người dân Việt Nam nguyện tiếp tục phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tinh thần tự lực, tự cường, tinh thần đại đoàn kết toàn dân, quyết tâm vươn lên hoàn thành tốt các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh theo chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng đề ra.