Những câu hỏi liên quan
Lâm Di
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
12 tháng 6 2018 lúc 17:17

Câu 1:

*Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học trong đó các hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau thành phần hóa học của chúng để tạo ra những hợp chất mới

Ví dụ: NaCl + AgNO3 -> AgCl + NaNO3

K2CO3 + BaCl2 -> 2KCl + BaCO3

Na2SO3 + 2HCl -> 2NaCl + H2O + SO2

K2CO3 + H2SO4 -> K2SO4 + H2O + CO2

*Điều kiện để pư trao đổi trong dd xảy ra là:

+Sản phẩm pư phải có chất kết tủa(ko tan)

VD. K2CO3 + BaCl2 -> 2KCl + BaCO3

+Sản phẩm pư phải có chất khí bay hơi

VD. K2CO3 + H2SO4 -> K2SO4 + H2O + CO2

+Sản phầm pư phải có chất điện ly yếu như H2O, CH3COOH

VD HCl + NaOH -> NaCl + H2O

Bình luận (0)
Hà Yến Nhi
12 tháng 6 2018 lúc 17:24

Câu 3:

Gồm 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1: S + O2 -> SO2

4FeS2 + 11O2 -> 2FeO3 + 8SO2

Giai đoạn 2: 2SO2 + O2 -> 2SO3 (đk: 450oC, xt: V2O5)

Giai đoạn 3: SO3 + H2O -> H2SO4

Trên thực tế người ta ko dùng nc để hấp thụ trực tiếp SO3(vì như vậy nhiệt độ tăng cao, tạo ra H2SO4 dạng sương mù) mà dùng H2SO4 (đặc 98%) để hấp thụ SO3 -> hỗn hợp Oleum

H2SO4 + nSO3 -> H2SO4 . nSO3

Sau đó mới dùng nước hòa tan dần H2SO4 . nSO3 thu dc H2SO4

Bình luận (0)
Hà Yến Nhi
12 tháng 6 2018 lúc 17:31

Câu 2:

K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Pt Au

- Kim loại đứng trc H đẩy đc H2 ra khỏi dd axit (HCl, H2SO4 loãng,...)

VD. Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2↑

2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2↑

- Riêng K, Ba,Ca,Na còn đẩy đc H2 ra khỏi nước.

VD. 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2↑

Ba + 2H2O -> Ba(OH)2 + H2↑

-Từ Mg trở đi, kim loại đứng trc đẩy dc kim loại đứng sau ra khỏi dd muối của chúng

VD. Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag↓

Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu↓

(Khi pư vs các dd axit HCl, dd H2SO4 loãng và các dd muối của kim loại đứng sau, Fe chỉ có hóa trị II)

Bình luận (0)
Phương
Xem chi tiết
Tuệ Lâm
5 tháng 1 2021 lúc 16:18

Phản ứng trao đổi là một loại phản ứng hoá học, trong đó, các chất trao đổi cho nhau thành phần cấu tạo của nó mà không làm thay đổi chỉ số oxi hóa. Từ sự trao đổi này, chúng hình thành nên những chất mới của phương trình phản ứng

* Ví dụ:

HCl + NaOH → NaCl + H2O

H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O

* Điều kiện:

- Các chất tạo thành phải có ít nhất một chất kết tủa hoặc dễ bay hơi hay dễ phân huỷ, hoặc yếu hơn so với chất tham gia (đối với axít)

- Muối và bazơ (ban đầu) phải tan.

Một trong 2 sản phẩm có kết tủa

-  Hai muối tham gia phản ứng đều tan.

- Sản phẩm có chất kết tủa hoặc có chất khí bay hơi

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 9 2017 lúc 15:42

- Sau phản ứng tạo thành chất kết tủa

Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3 ↓

2Na+ + CO3- + Ca2+ + 2Cl- → 2Na+ + 2Cl- + CaCO3 ↓

Ca2+ + CO3- → CaCO3 ↓

- Sau phản ứng tạo thành chất dễ bay hơi

Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S ↑

2Na+ + S2- + 2H+ + 2Cl- → 2Na+ + 2Cl- + H2S ↑

2H+ + S2- → H2S ↑

- Sau phản ứng tạo thành chất điện li yếu

2CH3COONa +H2SO4 → 2CH3COOH + Na2SO4

2CH3COO- + 2Na+ + 2H+ + SO42- → 2CH3COOH +2Na+ + SO42-

CH3COO- + H+ → CH3COOH

Bình luận (0)
tran thi my tam
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
30 tháng 11 2017 lúc 9:33

Chia ra các trường hợp:

- Phản ứng giữa axit và muối : Thỏa mãn một trong 2 điều kiện phản ứng sau:

+)Axit mới yếu hơn hoặc dễ bay hơi hơn axit ban đầu.

+)Muối mới kết tủa hoạc axit mới yếu hơn hoặc dễ bay hơi hơn axit ban đầu.

- Phản ứng giữa bazơ và muối: Thỏa mãn cả hai điều kiện sau

+) Muối và bazơ (ban đầu) phải tan.

+)Một trong 2 sản phẩm có kết tủa.

- Phản ứng giữa muối và muối: Thỏa mãn cả hai Điều kiện sau:

+)Hai muối tham gia phản ứng đều tan.

+)Sản phẩm có chất kết tủa hoặc có chất khí bay hơi.

Bình luận (0)
Lie Tie
30 tháng 11 2017 lúc 9:35

-axit +muối( axit tan , muối có thể không tan) tạo thành muối kết tủa hoặc chất bay hơi hoặc chỉ cần axít
- bazơ +muối( bazơ kiềm , muối tan ) tạo thành bazơ không tan hoặc muối không tan
- muối + muối( 2 muối tan ) tạo thành chất kết tủa
​- axit và bazơ luôn phản ứngleuleuleuleu

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Thành
12 tháng 2 2018 lúc 19:55

Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi :

+ Trong phản ứng chỉ tạo ra chất khí hoặc chất không tan

+ Axit mới yếu hơn hoặc dễ bay hơi hơn axit ban đầu.

Muối mới kết tủa hoạc axit mới yếu hơn hoặc dễ bay hơi hơn axit ban đầu.

2. Axit (mới) phải yếu hơn axit cũ dù muối mới kết tủa

Bình luận (0)
Lac Thien Lbx
Xem chi tiết
Myn
6 tháng 11 2016 lúc 21:45

pthh

FeCl3+3KOH--->Fe(OH)3+3KCl

đây là phản ứng trao đổi

dk: sp tạo thành có ít nhất 1 kêt tua hoặc chất khí

trong bài này Fe(OH)3 là kết tủa nó có màu đỏ nâu

Bình luận (0)
Alayna
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
3 tháng 11 2019 lúc 22:49

a, Pứ hóa hợp

\(\text{Mg + Cl2 ---> MgCl2}\)

Pứ oxh - khử. vì có sự thay đổi số oxhi hóa, Mg từ số oxh 0 lên +2; Clo từ 0 xuống -1

b, Pứ thế

\(\text{Mg +2 HCl ---> MgCl2 + H2}\)

--> Pứ oxh - khử.vì có sự thay đổi số oxhi hóa, Mg từ số oxh 0 lên +2, H từ +1 xuống 0

c, Pứ trao đổi

\(\text{MgSO4 + BaCl2 ---> MgCl2 + BaSO4 }\)

-> Ko là pứ oxh - k. vì k có sự thay đổi số oxh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thư Hoàng
Xem chi tiết
nthv_.
28 tháng 9 2021 lúc 8:00

Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dd ?

A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H3.

B. FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl.

C. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 .

D. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 9 2017 lúc 14:19

Đáp án: D.

Phản ứng C cũng là phản ứng trao đổi ion và tạo ra HF, nhưng khi đun nóng cả HCl bay ra cùng với HF, nên không dùng để điều chế HF được.

Bình luận (0)
Diễm My Phan Thị
Xem chi tiết