"Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm"
Trong câu thơ trên, trăm có bằng 99 + 1,ngàn có bằng 999 + 1 hay không ? Vì sao
1.
Con đi trăm núi ngàn khe
Không bằng muôn nỗi tái tê lòn bầm
Theo em,trong câu thơ trên "trăm" có bằng 99+1 và "ngàn" có bằng 999+1 hay không ?
Vì sao ?
2.Viết đoạn văn tả ngôi trường
Mình sẽ tick cho 3 bạn trl nhanh nhất
trả lời
1 ko phải
2
Ngôi trường của em đang học là ngôi trường nằm ở ngoại thành thành phố mang tên Bác, em yêu quý trường của em và em đến đây để học hằng ngày.
Ở sân trường được thầy cô và chúng em trồng nhiều cây và hoa khác nhau, chúng em cùng nhau chăm sóc cho cây và hoa mau lớn để trường em thêm đẹp. Em rất thích mỗi sáng thứ hai, được cùng các bạn chào cờ ở sân trường. Chúng em cùng lắng nghe lời thầy cô bảo ban hướng dẫn để thực hiện đúng nội quy của trường và học thật tốt.
Ba mẹ em nói là đi học con phải ngoan và làm theo lời cô giáo dặn, và chúng em không ăn bánh kẹo và xả rác làm dơ lớp học.
Chúng em rất yêu ngôi trường mới này, chính vì thế chúng em ý thức giữ gìn cho ngôi trường luôn sạch sẽ và tươi mới mãi mãi. Tuần nào ba mẹ cũng đưa em đến trường, em được gặp thầy cô giáo, gặp bạn bè và biết được nhiều điều mới lạ.
Bạn tham khảo nhé !
1.
Theo em từ trăm và từ ngàn không có nghĩa là 99+1 hay 999+1 mà từ trăm và từ ngàn là hai từ so sánh : anh chiến sĩ đi nhiều nơi , đi qua rất nhiều kẽ núi , hang động , gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn không bằng người mẹ già tháng ngày mong chờ con về . Qua đó tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật qua từ "CHƯA BẰNG" , cách viết đó giúp em biết được rằng không có gì so sánh được với tình yêu con của cha mẹ du bạn muốn trả cũng không bao giờ trả được !
2.
Trường tiểu học Gia Thụy là ngôi trường em đang theo học. Với em, ngôi trường như ngôi nhà thứ hai, ở đó có thầy cô như những người cha người mẹ, những người bạn hiền như những người anh chị em. Ngôi trường em rất đẹp và khang trang. Sân trường được lát gạch màu đỏ và có một trước bạt đủ màu sắc để che nắng cho chúng em vui chơi. Trên sân trường trồng nhiều loại cây như cây bàng, cây phượng tỏa bóng mát xanh rì. Lớp em đang học nằm trên tầng 2, là lớp 2C. Cô giáo chủ nhiệm lớp em năm nay tên là Hằng. Cô rất xinh và hay mặc chiếc váy công sở rất đẹp, trang nhã. Lớp của chúng em rất đoàn kết và hay tham gia phong trào của trường. Em rất yêu ngôi trường, lớp học của mình.
sorry nhé
mình viết thiếu chữ lòng thành chữ lòn
các bạn giải đầy đủ ra nhé
các bạn ơi giúp mn nha
trong bài thơ Bầm ơi của Tố Hữu,có câu:
"Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm"
Theo em,các từ trăm và ngàn trong hai câu thơ trên có phải là 99+1 và 999+1 không ? Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ trên ? Cách viết như vậy giúp em cảm nhận được điều gì ?
Trả lời
Từ "trăm"và từ "ngàn"trong hai câu thơ trên k có nghĩa laf 99+1 và 999+1
Hai câu thơ trên sử dụng bện pháp nghệ thuật so sánh,nhằm giúp ta thấy người con vượt bao gian nan thử thách,cũng k sao sánh đc vs những vất vả ,khó nhọc của mẹ nơi quê nhà,cho ta thấy sự yêu quý,kính trọng và trân trọng những việc mà mẹ đã lm,đã hi sinh
Theo em từ trăm và từ ngàn không có nghĩa là 99+1 hay 999+1 mà từ trăm và từ ngàn là hai từ so sánh : anh chiến sĩ đi nhiều nơi , đi qua rất nhiều kẽ núi , hang động , gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn không bằng người mẹ già tháng ngày mong chờ con về . Qua đó tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật qua từ "CHƯA BẰNG" , cách viết đó giúp em biết được rằng không có gì so sánh được với tình yêu con của cha mẹ du bạn muốn trả cũng không bao giờ trả được !!!
Tìm ra biện pháp tu từ trong câu thơ "Con đi trăm núi ngàn khe/chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng Bầm. " "Con đi đánh giặc 10 năm chưa bằng khó nhọc đời Bầm sáu mươi"
Các từ in đậm trong hai dòng thơ sau được dùng với ý nghĩa như thế nào?
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Trăm, ngàn, muôn ở đây không dùng để chỉ số lượng chính xác, mà chỉ số lượng nhiều, rất nhiều
1. hãy nêu cảm nghĩ và chỉ ra biện pháp so sánh trong khổ thơ sau
con đi chăm núi ngàn khe
không bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
con đi đánh giặc mười năm
chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi
Tham khảo:
Nguồn: Hoidap247
Câu thơ sử dụng phép so sánh không ngang bằng: Con đi trăm núi ngàn khe - Muôn nỗi tái tê lòng bầm; Con đi đánh giặc mười năm - Khó nhọc đời bầm sáu mươi.
Giá trị của phép so sánh: phép so sánh kết hợp với số từ "trăm", "ngàn", "mười", "sáu mươi" => những khó nhọc mà người mẹ đã hi sinh, dành trọn cả cuộc đời chăm sóc, dõi theo để con khôn lớn => câu thơ cho thấy lòng biết ơn sâu nặng của con đối với cha mẹ.
''Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm''
''Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi''
=>Biện pháp so sánh hơn kém
"Con đi trăm núi ngàn khe" được so sánh chưa bằng " muôn nỗi tái tê lòng bầm"
"Con đi đánh giặc mười năm" được so sánh chưa bằng "khó nhọc đời bầm 60"
Hai hình ảnh so sánh miêu tả sự vất vả của người mẹ ở tuổi 60
-> Đây là so sánh không bằng
ai giải và cho cảm nhĩ cho câu sau
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc 10 năm
chưa bằng muôn nỗi đời bầm sáu mươi
Phép so sánh (so sánh không ngang bằng:
Con đi trăm núi ngàn khe - Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
Con đi đánh giặc 10 năm - Chưa bằng muôn nỗi đời bầm sáu mươi.
Kết hợp với những lượng từ như :"trăm"; "ngàn" ; "10 năm"; "sáu mươi"
=> Làm toát lên nội dung bài thơ: Những khó nhọc, vất vả mà người mẹ đã hy sinh, dành trọn cuộc đời cho con, chăm sóc con nên người, luôn dõi theo và bên cạnh con. Qua đó, làm rõ tình yêu thương của anh chiến sĩ với người mẹ kính yêu. Dù có đi xa mãi, đến chân trời góc bể thì anh vẫn luôn nhớ tới người mẹ kính yêu với nỗi lòng tái tê, với sự khó nhọc của tuổi sáu mươi...Cho thấy lòng biết ơn sâu nặng của người con đối với mẹ.
Tìm và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong đoạn thơ sau
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi [ Tố hữu,bài Bầm ơ]
- Câu thơ sử dụng biện pháp tu từ so sánh.
Tác giả so sánh "trăm núi ngàn khe" với "muôn nỗi tái tê lòng bầm"; so sánh "đánh giặc mười năm" với "khó nhọc đời bầm sáu mươi"
=> Nhấn mạnh những nỗi vất vả, khó khăn và sự hi sinh của người mẹ. Những vất vả mà con - người lính chiến sĩ phải trải qua chưa bằng cuộc đời nhọc nhằn, hi sinh của mẹ...
Phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên là so sánh hơn kém . '' Chưa bằng '' . Người lính đã đi đánh giặc 10 năm gặp bao nhiêu gian khổ cũng nhận rằng những khó khăn mà mình trải qua 10 năm đi đánh giặc không bằng nỗi đau , vất vả , mà mẹ đã trải qua 60 năm nay .Tố Hữu muốn nhấn mạnh tình yêu bao la ,mênh mông , nỗi đau , sự hi sinh , mất mát vì con của người mẹ Việt Nam , song song đó là tình yêu , lòng kính trọng , biết ơn ,thương mẹ của người chiến sĩ cũng như đại diện của tấm lòng người con hiếu thảo .
Tìm biện pháp tu từ và nêu tác dụng :
a)Người là cha , là bác , là anh
Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ
b)Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc 10 năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm 60.
a)
BPTT: so sánh "Người là cha, là bác, là anh"
Tác dụng: thể hiện tình cảm thân thương gắn bó của nhà thơ đối với Bác đồng thời gợi sự gần gũi, yêu mến giữa vị lãnh tụ vĩ đại và đọc giả. Từ đó câu thơ thêm giá trị gợi hình, gợi cảm, giàu sức diễn đạt hấp dẫn hơn.
b)
BPTT: điệp ngữ "con đi"
Tác dụng: nhấn mạnh hành động đi xa nhà của tác giả để thể hiện nên tình cảm của một người lính giành cho người mẹ mình thân thương ở nhà. Từ đó nổi bật nên tình mẫu tử thiêng liêng đẹp đẽ.
1. Hãy tìm :
5 từ ghép tổng hợp là danh từ :
5 từ ghép tổng hợp là động từ
5 từ ghép tổng hợp là inh từ .
2. Trong bài "Bầm ơi " của nhà thơ Tố Hữu có viết :
" Con đi trăm núi ngàn kh2e
Chưa bang muôn nỗi tái tê làng bầm "
The0 bạn , trăm có bằng "99+1" và ngàn có bang82ng '999+1" không ? Vì sao?
các bn ơi giúp mik với
2:
Theo mình thì không phải vậy: trăm, ngàn ở đây là chỉ một số lượng nhiều
Học tốt
Chỉ ra các phép so sánh trong những khổ thơ dưới đây. Cho biết chúng thuộc những kiểu so sánh nào. Phân tích tác dụng gợi hình, gợi cảm của một phép so sánh mà em thích.
b)
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.
(Tố Hữu)
b, “Con đi trăm núi ngàn khe/ Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
“ Con đi đánh giặc mười năm/ Chưa bằng khó nhọc đời bầm sau mươi.
-> So sánh không ngang bằng: khẳng định công lao, tình yêu thương vô bờ bến của người mẹ cách mạng.