Mg + Fe3O4
2. Để đốt cháy hết 13,2 gam hỗn hợp gồm bột Fe và Mg cần dùng hết 4,48 lít khí
O2 (đktc) tạo ra sản phẩm là Fe3O4 và MgO theo phản ứng:
Fe + O2 ⎯⎯to→ Fe3O4; Mg + O2 ⎯⎯to→ MgO Tính khối lượng mỗi chất có
trong hỗn hợp ban đầu?
Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Mg.
Theo đề, ta có: \(56x+24y=13,2\) (*)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH:
\(3Fe+2O_2\overset{t^o}{--->}Fe_3O_4\left(1\right)\)
\(2Mg+O_2\overset{t^o}{--->}2MgO\left(2\right)\)
Theo PT(1): \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.n_{Fe}=\dfrac{2}{3}x\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.n_{Mg}=\dfrac{1}{2}y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{2}y=0,2\) (**)
Từ (*) và (**), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}56x+24y=13,2\\\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{2}y=0,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\)
Cân bằng các phản ứng sau 1. Fe2O3 + H2 → Fe + H2O 2.Fe3O4 + CO → Fe + CO2 3. SO2 + Mg → MgO + S 4. Mg + HCl → MgCl2 + H2
1. \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
2. \(Fe_3O_4+4CO\underrightarrow{t^o}3Fe+4CO_2\)
3. \(SO_2+2Mg\underrightarrow{t^o}2MgO+S\)
4. \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
1. Fe2O3 +3 H2 →2 Fe + 3H2O
2.Fe3O4 +4 CO → 3Fe + 4CO2
3. SO2 + 2Mg → 2MgO + S
4. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Cho các chất: Cu, Mg, FeCl2, Fe3O4. Có mấy chất trong số các chất đó tác dụng được với dd chứa Mg(NO3)2 và H2SO4 ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn đáp án C
Cả 4 chất đều có khả năng tác dụng theo phản ứng oxi hoá khử dạng:
Ngoài ra có thể có các phản ứng phụ khác như với Fe3O4 hoặc có thể cho ra các sản phẩm khác tuỳ thuộc vào điều kiện phản ứng.
Cho các chất: Cu, Mg, FeCl2, Fe3O4. Có mấy chất trong số các chất đó tác dụng được với dd chứa Mg(NO3)2 và H2SO4 ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn đáp án C
Cả 4 chất đều có khả năng tác dụng theo phản ứng oxi hoá khử dạng:
Ngoài ra có thể có các phản ứng phụ khác như với Fe3O4 hoặc có thể cho ra các sản phẩm khác tuỳ thuộc vào điều kiện phản ứng.
Cho các chất: Cu, Mg, FeCl2, Fe3O4. Có mấy chất trong số các chất đó tác dụng được với dd chứa Mg(NO3)2 và H2SO4 ?
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Chọn đáp án C
Cả 4 chất đều có khả năng tác dụng theo phản ứng oxi hóa khử dạng
Hoàn thành các phương trình hóa học của các phản ứng sau:
(1) ….Mg + ….O2 ………………………
(2) …..Na2O + …H2O → ……………………….
(3) ….Fe + ….HCl → ………………………..…
(4) ….P + ….O2 …………………………
(5) ….Fe3O4 + ….CO ……………..…..
(6) ….Fe3O4 + ….HCl → ……………...…….….
(7) ….NaOH + ….H2SO4 →………………….…
(8) ….Fe(OH)2 + ….O2 + ….H2O → ….Fe(OH)3
(9) ….Al + ….HNO3 → ….Al(NO3)3 + ….NO + ….H2O
(10) ….K2Cr2O7 + ….HCl →….KCl + ….CrCl3 + ….Cl2 + ….H2O
2,Hoàn thành các PTPƯ sau và viết biểu thức định luật bảo toàn khối lượng cho mỗi phương trình sau:
(1) Al + O2 (5) KClO3
(2) Fe + Cl2 (6) Fe3O4 + CO
(3) CuO + HCl → (7) Cu + H2SO4 đ
(4) CO2 + NaOH → (8) Fe3O4 + HCl →
1. (1) 2 Mg + O2 ---> 2 MgO
(2) Na2O + H2O ---> 2 NaOH
(3) Fe + 2 HCl ---> FeCl2 + H2
(4) 4 P + 5 O2 ---> 2 P2O5
(5) Fe3O4 + 4 CO ---> 3 Fe + 4 CO2
(6) Fe3O4 + 8 HCl ---> FeCl2 + 2 FeCl3 + 4 H2O
(7) NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + H2O
(8) 4 Fe(OH)2 + O2 + 2 H2O ---> 4 Fe(OH)3
(9) Al + 4 HNO3 ---> Al(NO3)3 + NO + 2 H2O
(10) K2Cr2O7 + 14 HCl ---> 2 KCl + 2 CrCl3 + 3 CrCl2 + 7 H2O
2. 4 Al + 2 O2 ---> 2 Al2O3
m Al + m O2 = m Al2O3
2 Fe + 3 Cl2 ---> 2 FeCl3
m Fe + m Cl2 = m FeCl3
CuO + 2 HCl ---> CuCl2 + H2O
m CuO + m HCl = m CuCl2 + m H2O
CO2 + NaOH ---> (tỷ lệ 1:1) NaHCO3
m CO2 + m NaOH = m NaHCO3
CO2 + 2 NaOH ---> (tỷ lệ 1:2) Na2CO3 + H2O
m CO2 + m NaOH = m Na2CO3 + m H2O
2 KClO3 ---> (điều kiện nhiệt độ t0) 2 KCl + 3 O2
m KClO3 = m KCl + m O2
Fe3O4 + 4 CO ---> (điều kiện nhiệt độ t0) 3 Fe + 4 CO2
m Fe3O4 + m CO = m Fe + m CO2
Cu + 2 H2SO4 (đặc) ---> (điều kiện nhiệt độ t0) CuSO4 + SO2 + 2 H2O
m Cu + m H2SO4 = m CuSO4 + m SO2 + m H2O
Fe3O4 + 8 HCl ---> FeCl2 + 2 FeCl3 + 4 H2O
m Fe3O4 + m HCl = m FeCl2 + m FeCl3 + m H2O
À cho mình bổ sung xíu nhé, phương trình (7) bài 1 mình chưa cân bằng á, phương trình cân bằng rùi nè, bạn tham khảo nhé:
(7) 2 NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + 2 H2O
Fe lẫn Fe3O4; Al lẫn Al2O3; Mg lẫn MgO, Cu, Ag trong một hỗn hợp vụn. Dung phương pháp hóa học hãy tách riêng Fe, Al, Mg, Cu, Ag ra khỏi hỗn hợp ở dạng đơn chất.
cân bằng và biểu diễn quá trình oxi-hóa, quá trình khử trong các phản ứng sau
1. P + KClO3 P2O5 + KCl
2. NO2 + O2 + H2O HNO3
3. Fe3O4 + H2 Fe + H2O
4 Mg + HNO3 loãng Mg(NO3)2 + NH4NO3 ↑ + H2O
1) 6P + 5KClO3 --> 3P2O5 + 5KCl
QT oxh | 2P0 -10e-->P2+5 | x3 |
QT khử | Cl+5 +6e--> Cl- | x5 |
2) 4NO2 + O2 + 2H2O --> 4HNO3
Qt oxh | N+4 -1e-->N+5 | x4 |
Qt khử | O20 +4e--> 2O-2 | x1 |
3) Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O
QT khử | \(Fe_3^{+\dfrac{8}{3}}+8e\rightarrow3Fe^0\) | x1 |
QT oxh | H20 -2e--> H2+ | x4 |
4) 4Mg + 10HNO3 --> 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
Qt oxh | Mg0-2e-->Mg+2 | x4 |
Qt khử | N+5 +8e--> N-3 | x1 |
Cho 50,0 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu và Mg vào dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng được 2,24 lít H2 (đktc) và còn lại 18,0 gam chất rắn không tan. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong X là
A. 59,2%.
B. 25,92%.
C. 46,4%.
D. 52,9%.