Nếu người đó bị hội chứng tơcnơ thì có bộ NST là bao nhiêu
A. 23
B. 44
C. 45
D. 47
dạng đột biến số lượng NST gây ra hội chứng Claiphento là
A Thể ba ở cặp NST 21 ,có 47 NST
B Thể một ở cặp NST 21 có 45 NST
C Thể ba ở cặp NST 23 ,có 47 NST
D Thể một ở cặp NST 23 có 45 NST
C.
Vik Claiphento lak đột biến có dạng XXY liên quan đến cặp NST giới tính ( cặp số 23) vak bộ NST tăng 1 chiếc nên có 47 NST
Đầu tiên chúng ta loại hai đáp án thể một đi vì Claiphento thể ba (2n+1). Tiếp theo Claiphento có kí hiệu cặp NST giới tính là XXY (cặp NST số 23)
=> Chọn đáp án C
Người bị bệnh Đao có bộ NST là bao nhiêu chiếc:
45 chiếc ( mất 1 nhiễm sắc thể ở cặp số 21)
47 chiếc ( thêm 1 nhiễm sắc thể ở cặp số 23)
47 chiếc ( thêm 1 nhiễm sắc thể ở cặp số 21)
47 chiếc ( thêm 1 nhiễm sắc thể ở cặp số 21)
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dạng đột biến số lượng NST gây ra hội chững Đao là
A. thể một ở cặp NST 23, có 45 NST. B. thể ba ở cặp NST 21, có 47 NST.
C. thể một ở cặp NST 21, có 45 NST. D. thể ba ở cặp NST 23, có 47 NST.
Câu 2: Ở cà độc dược có 12 cặp NST tương đồng trong tế bào sinh dưỡng. Có nhiều nhất bao nhiêu trường hợp đột biến dạng thể một đơn?
A. 12 B. 24 C. 15 D. 13
Câu 3: Đặc điểm khác nhau cơ bản giữa thể tự đa bội và thể dị đa bội có bộ NST với số lượng bằng nhau trong tế bào là
A. số lượng NST B. nguồn gốc NST
C. hình dạng NST D. kích thước NST
Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây không đúng đối với thể đột biến đa bội?
A. Sinh tổng hợp các chất mạnh
B. Cơ quan sinh dưỡng lớn, chống chịu tốt
C. Thường gặp ở thực vật
D. Không có khả năng sinh giao tử bình thường
Câu 5: Sự không phân li của một cặp NST tương đồng ở một nhóm tế bào sinh dưỡng của một cơ thể khi tiến hành nguyên phân sẽ dẫn đến kết quả
A. tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến
B. chỉ có cơ quan sinh dục mang tế bào đột biến
C. tất cả các tế bào sinh dưỡng đều mang đột biến, còn tế bào sinh dục thì không
D. cơ thể sẽ có 2 dòng tế bào: dòng bình thường và dòng mang đột biến
Câu 6: Bộ NST lưỡng bội của một loài thực vật là 48. Khi quan sát NST trong tế bào sinh dưỡng, người ta thấy có 47 NST. Đột biến trên thuộc dạng
A. đột biến lệch bội B. đột biến tự đa bội
C. đột biến dị đa bội D. thể tam nhiễm
Câu 7: Trường hợp nào dưới đây không thuộc dạng đột biến lệch bội?
A. Tế bào sinh dưỡng có một cặp NST gồm 4 chiếc
B. Trong tế bào sinh dưỡng thì mỗi cặp NST đều chứa 3 chiếc.
C. Tế bào sinh dưỡng thiếu 1 NST trong bộ NST
D. Tế bào sinh dục thừa 1 NST
Câu 8: Những cơ thể mang đột biến nào sau đây là thể đột biến?
(1) Đột biến gen lặn trên NST giới tính. (2) Đột biến gen trội. (3) Đột biến dị đa bội. (4) Đột biến gen lặn trên NST thường. (5) Đột biến đa bội. (6) Đột biến cấu trúc NST.
Phương án đúng là:
A. (1), (2), (3) và (5) B. (1), (2) và (3) C. (1), (2), (3) và (4) D. (1), (2), (3), (5) và (6)
Câu 9: Trong trường hợp xảy ra rối loạn phân bào giảm phân I, các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể mang kiểu gen XY là
A. XX, XY và O B. XX, Y và O C. XY và O D. X, YY và O
Câu 10: Một loài sinh vậy có NST giới tính ở giới cái và giới đực tương ứng là XX và XY. Trong quá trình tạo giao tử, một trong hai bên bố hoặc mẹ xảy ra sự không phân li ở lần phân bào I của cặp NST giới tính.Con của chúng không có những kiểu gen nào sau đây?
A. XXX, XO B. XXX, XXY C. XXY, XO D. XXX, XX
1 B
2 A
3 B
4 D
5 D
6 A
7 B
8 D
9 C
10 D
1 B
2 A
3 B
4 D
5 D
6 A
7 B
8 D
9 C
10 D
Một người có bộ NST là 45 nhiễm sắc thể thường và 2 NST giới tính thì mắc phải hội chứng nào dưới đây?
A. Claiphentơ
B. Đao
C. Đa bội
D. 3X
Đáp án B
Cặp NST giới tính có 2 chiếc → Cặp NST giới tính bình thường nên người đó không mắc
Hội chứng liên quan đến NST giới tính → Loại A, D
bộ NST là 45 nhiễm sắc thể thường và 2 NST giới tính → Bộ NST người này có dạng 2n + 1 → Đây là dạng đột biến lệch bội → Loại C
Tính số NST trong tế bào ở trường hợp sau ( biết bộ NST lưỡng bội 2n=46)
a) Hội chứng bệnh Đao ( 3 NST số 21)
b) Hội chứng Tơcnơ ( 1NST X)
c) Hội chứng Claiphentơ ( 3 NST giới tính nữ )
Mấy bạn giúp mình với :v
trong mỗi tế bào sinh dưỡng của người măc hội chứng ĐAO có bao nhiêu nhiễm sắc thể?
A 44 B 45 C 46 D 47
Câu 1: Đặc điểm của thể không nhiễm là
A. do bị mất cả 2 NST của 1 cặp.
B. công thức bộ gen là 2n – 2.
C. thường gây chết.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 2: Hội chứng Tơcnơ ở nữ do mất 1 NST giới tính X, số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng là
A. 46. B. 45. C. 44. D. 47.
Câu 3: Hậu quả của thể dị bội là gì?
A. Làm mất cân bằng hệ gen, giảm sức sống, sức sinh sản tuỳ loài.
B. Tăng sức sống, sức sinh sản.
C. Tế bào sinh trưởng nhanh, cơ quan to hơn bình thường.
D. Cả B và C.
Câu 4: Nếu cho hai loại giao tử n + 1) và n thụ tinh với nhau, hợp tử sẽ phát triển thành thể
A. một nhiễm.
B. hai nhiễm.
C. ba nhiễm.
D. không nhiễm.
Câu 5: Nguyên nhân chính dẫn đến xuất hiện thể đa bội là
A. Do rối loạn cơ chế phân li của tất cả các cặp NST ở kỳ sau của quá trình phân bào.
B. Do NST nhân đôi không bình thường.
C. Do sự phá huỷ thoi vô sắc trong phân bào.
D. Do sự rối loạn phân chia tế bào chất.
Câu 1:
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 2: B. 45.
Câu 3:
A. Làm mất cân bằng hệ gen, giảm sức sống, sức sinh sản tuỳ loài.
Câu 4:
C. ba nhiễm.
Câu 5:
C. Do sự phá huỷ thoi vô sắc trong phân bào.
Câu 1: Với a = 4; b = -5 thì tích a2b bằng:
A. 80 B. –80 C. 11 D. 100
Câu 2: Cách tính đúng là:
A. 22 . 23 = 25 B. 22 . 23 = 26 C. 22 . 23 = 46 D. 22 . 23 = 45
Câu 3: Cách tính đúng:
A. 43 . 44 = 412 B. 43 . 44 = 1612 C. 43 . 44 = 47 D. 43 . 44 = 87
#Hạo_Hạo
Khi nói về hội chứng Đao ở người, có bao nhiêu nội dung dưới đây là đúng?
(1) Bệnh do đột biến mất đoạn NST số 21.
(2) Cơ chế gây bệnh là do rối loạn phân li cặp NST số 21, xảy ra trong quá trình giảm phân hình thành giao tử ở bố hoặc ở mẹ.
(3) Bệnh gặp phổ biến ở nam giới, rát hiếm gặp ở nữ giới.
(4) Trong cơ thể của người bị hội chứng Đao, tế bào có 47 NST.
(5) Hội chứng Đao là hội chứng phổ biến nhất trong các hội chứng do đột biến NST vì NST số 21 rất nhỏ và chứa ít gen.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4