Cho 12g hh hai kim loại Cu Fe tan hoàn toàn trong H2SO4 đ,nóng dư thu đc 5,6 lít SO2 sp khử duy nhất ở đktc. Tính % theo khối lượng của Cu Fe
Hoà tan hoàn toàn 17,6g hh cu và Fe vào dd h2so4 đặc nóng dư thu đc 8,96 l khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất .Tính % theo khối lượng mỗi kim loại
Gọi số mol Cu, Fe là a, b (mol)
=> 64a + 56b = 17,6 (1)
\(n_{SO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2Fe + 6H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
b-------------------------------->1,5b
Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O
a--------------------------->a
=> a + 1,5b = 0,4 (2)
(1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,2 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,1.64}{17,6}.100\%=36,36\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,2.56}{17,6}.100\%=63,64\%\end{matrix}\right.\)
a) Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Cu, Fe (tỉ lệ mol tương ứng là 1:1) tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc, nóng, dư thu được V lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Tính giá trị của V.
b) Cho 4,5 gam một kim loại R tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc nóng dư thu được 2,24 lít hỗn hợp hai khí SO2 và H2S (đktc) có tỉ khối so với H2 là 24,5 và dung dịch X. Tìm kim loại R và khối lượng muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng
a) Gọi nCu = a (mol) => nFe = a (mol)
=> 64a + 56a = 12
=> a = 0,1 (mol)
PTHH:
Cu + 2H2SO4 (đặc, nóng) ---> CuSO4 + SO2 + 2H2O
0,1------------------------------------------->0,1
2Fe + 6H2SO4 (đặc, nóng) ---> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,1--------------------------------------------------->0,3
=> VSO2 = (0,3 + 0,1).22,4 = 8,96 (l)
b) \(n_{hh}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(M_{hh}=24,5.2=49\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Áp dụng sơ đồ đường chéo, ta có:
\(\dfrac{n_{SO_2}}{n_{H_2S}}=\dfrac{V_{SO_2}}{V_{H_2S}}=\dfrac{64-49}{49-34}=\dfrac{1}{1}\)
\(\rightarrow n_{SO_2}=n_{H_2S}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH:
2R + 2nH2SO4 (đặc, nóng) ---> R2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
\(\dfrac{0,1}{n}\)<------------------------------------------------0,05
8R + 5nH2SO4 (đặc, nóng) ---> 4R2(SO4)n + nH2S + 4nH2O
\(\dfrac{0,4}{n}\)<-------------------------------------------------0,05
\(\rightarrow n_R=\dfrac{0,1}{n}+\dfrac{0,4}{n}=\dfrac{0,5}{n}\left(mol\right)\\ \rightarrow M_R=\dfrac{4,5}{\dfrac{0,5}{n}}=9n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Xét n = 3 thoả mãn => MR = 27 (g/mol)
Vậy R là Al
Hoà tan hoàn toàn 16,2g hỗn hợp X gồm Cu và Fe bằng lượng dư dung dịch h2so4 đặc nóng thu được dung dịch Y và 8,96 lít khí so2 ( sản phẩm khử duy nhất,đo ở đktc) a. Tính % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X b. Nếu đem 22g hỗn hợp X nói trên cho tác dụng với lượng dư dung dịch h2so4 loãng thì thể tích khí thu được (đo ở đktc) là bao nhiêu lít ( giả sử hỗn hợp X được trộn đều) Giúp vs ạ
\(n_{Cu}=a\left(mol\right),n_{Fe}=b\left(mol\right)\)
\(m_X=64a+56b=16.2\left(g\right)\left(1\right)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{8.96}{22.4}=0.4\left(mol\right)\)
Bảo toàn e :
\(2a+3b=0.4\cdot2=0.8\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.0475,b=0.235\)
\(\%Cu=\dfrac{0.0475\cdot64}{16.2}\cdot100\%=18.76\%\)
\(\%Fe=81.24\%\)
\(b.\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{0.0475}{0.235}=\dfrac{19}{94}\)
\(\Rightarrow n_{Cu}=19x\left(mol\right),n_{Fe}=94x\left(mol\right)\)
\(m_X=19x\cdot64+94x\cdot56=22\left(g\right)\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{11}{3240}\)
\(n_{H_2}=n_{Fe}=\dfrac{11}{3240}\cdot94=\dfrac{517}{1620}\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=7.15\left(l\right)\)
Nhiệt phân 98 gam KClO3 (có xt MnO2) sau một thời gian thu được 93,2 gam chất rắn và khí A. Cho toàn bộ lượng khí A pư hết với hh kim loại X gồm Mg , Fe thu đc hh chất rắn Y cân nặng 15,6 gam . Hòa tan hoàn toàn hh Y bằng dd H2SO4 đặc nóng dư thu đc 0,56 lít SO2 ( đktc, sp khử duy nhất) .Tính thành phần % khối lượng của Mg trong hh
Bài 1 :hoàn thành chuỗi phản ứng sau ( ghi rõ các điều kiện nếu có)
NaCl->HCl->Cl2->H2SO4->SO2
Bài 2 :hòa tan 12g hôn hợp X gồm Cu và Fe bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 5,6 lít khí SO2 ( sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). tính % mỗi kim loại trong hỗn hợp X ban đầu.
Mn giúp em với :<
Bài 1 :
\(NaCl + H_2SO_{4_{đặc}} \xrightarrow{t^o} NaHSO_4 + HCl\\ MnO_2 + 4HCl \to MnCl_2 + Cl_2 + 2H_2O\\ Cl_2 + SO_2 + 2H_2O \to 2HCl + H_2SO_4\\ Cu + 2H_2SO_4 \to CuSO_4 + SO_2 + 2H_2O\)
Bài 2 :
n Cu = a(mol) ; n Fe = b(mol) => 64a + 56b = 12(1)
n SO2 = 5,6/22,4 = 0,25(mol)
Bảo toàn electron :
2n Cu + 3n Fe = 2n SO2
<=> 2a + 3b = 0,5(2)
Từ (1)(2) suy ra a = b = 0,1
Vậy :
%m Cu = 0,1.64/12 .100% = 53,33%
%m Fe = 100% -53,33% = 46,67%
Cho 11g hỗn hợp Al, Fe phản ứng hoàn toàn với H2SO4 đặc nóng dư, thu được 10,08 lít SO2 sản phẩm khử duy nhất ở đktc và đúng dịch A. a. Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Tính khối lượng dd H2SO4 đã dùng biết dd H2SO4 có nồng độ 98% và đã dùng dư 20% so lượng cần thiết đểu phản ứng.
Cho hỗn hợp X gồm 3 kim loại: Fe; Zn và Cu.
+ TN1: Cho 4,74 gam X phản ứng hoàn toàn trong H 2 S O 4 loãng thấy thoát ra 1,568 lít khí ở đktc.
+ TN2: Cho 0,16 mol X phản ứng với H 2 S O 4 đặc, nóng, dư thấy thoát ra 4,704 lít khí S O 2 là sản phẩm khử duy nhất ở đktc.
Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 6. Hỗn hợp A gồm Fe, Mg, Al (khối lượng Mg bằng khối lượng Fe). Hòa tan hoàn toàn 16,14 gam hỗn hợp A trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thì thu được 13,664 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
<3
\(n_{SO_2}=\dfrac{13,644}{22,4}=0,61\left(mol\right)\)
Đặt n Fe = x (mol) =>\(m_{Fe}=56x\)
Vì m Fe = mMg => \(n_{Mg}=\dfrac{56x}{24}=\dfrac{7}{3}x\)
nAl = y(mol)
=> 56x + 56x + 27y = 16,14 (1)
\(Fe\rightarrow Fe^{3+}+3e\) \(S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\)
\(Mg\rightarrow Mg^{2+}+2e\)
\(Al\rightarrow Al^{3+}+3e\)
Bảo toàn e : 3x + \(\dfrac{7}{3}.2x\) + 3y = 0,61.2 (2)
Từ (1), (2) => x=0,12 ; y=0,1
=> mFe =mMg=0,12.56 = 6,72(g)
m Al = 0,1.27=2,7(g)
Bài 6. Hỗn hợp A gồm Fe, Mg, Al (khối lượng Mg bằng khối lượng Fe). Hòa tan hoàn toàn 16,14 gam hỗn hợp A trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thì thu được 13,664 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
Gọi $n_{Fe} = a ; n_{Mg} = b; n_{Al} = c$
Ta có :
$24b = 56a(1)$
$56a + 24b + 27c = 16,14(2)$
$n_{SO_2} = 0,61(mol)$
Bảo toàn electron : $3n_{Fe} + 2n_{Mg} + 3n_{Al} = 2n_{SO_2}$
$\Rightarrow 3a + 2b + 3c = 0,61.2(3)$
Từ (1)(2)(3) suy ra a = 0,12 ; b = 0,28 ; c = 0,1
$m_{Fe} = m_{Mg} = 0,12.56 = 6,72(gam)$
$m_{Al} = 0,1.27 = 2,7(gam)$