Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 7 2017 lúc 5:59

Các công trình nghệ thuật lớn của nhân dân ta thời kì đó là:

- Trống đồng Đông Sơn.

- Thành Cổ Loa.

* Mô tả thành Cổ Loa:

- Thành rộng hơn nghìn trượng như hình trôn ốc nên gọi là Loa thành.

- Thành có 3 vòng khép kín với tổng chiều dài chu vi khoảng 16 000 m. Chiều cao của thành khoảng từ 5 – 10 m, mặt thành rộng trung bình 10 m, chân thành rộng từ 10 – 20 m.

- Các thành đều có hào bao quanh, rộng từ 10 – 30 m. Các hào thông nhau, vừa nối với một đầm lớn (Đầm cả) ở giữa thành Trung và thành Ngoại, vừa nối với sông Hoàng.

- Bên trong thành Nội là những khu nhà ở và làm việc của gia đình An Dương Vương và các Lạc hầu, Lạc tướng. Cổ Loa còn là một quân thành, ở đây có một lực lượng quân đội lớn gồm bộ binh và thủy binh được trang bị các vũ khí bằng đồng như giáo, rìu chiến, dao găm và đặc biệt là nỏ. Các nhà khảo cổ đã phát hiện được ở phía nam thành (Cầu Vực) một hố mũi tên đồng gồm hàng vạn chiếc. Đầm cả là nơi tập trung các thuyền chiến vừa luyện tập, vừa sẵn sàng chiến đấu.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hiếu
31 tháng 3 2017 lúc 21:42

1. Trống đồng Đông Sơn.
Chính giữa mặt trống là ngôi sao
nhiều cánh tượng trưng cho mặt trời,
đánh trống để cầu mưa, cầu nắng.
Mặt trống và tang trống được
trang trí phủ đầy những hìnhảnh
phong phú sinh động về lao động về
tín ngưỡng và lễ hội của cư dân nông
nghiệp.
2. Thành Cổ Loa.
Rộng hơn nghìn trượng như chôn
ốc.
Thành có ba vòng khép kín, tổng
chiều dài chu vi 16.000m, cao 5-10m,
mặt thành rộng trung bình 10m, chân
rộng 10-20m.Hào bao quanh rộng 10-
30m, hào thông nhau nối Đầm Cả,
nối sông Vị Hà.
Trong là khu nhà ở của An Dương
Vương...

Huy Giang Pham Huy
31 tháng 3 2017 lúc 16:03
Về các trống đồng thời Văn Lang :
- Mô tả tín ngưỡng : chính giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh tượng trưng cho thần Mặt Trời...
- Những vòng tròn đồng tâm mô tả trang phục, lễ hội, trò chơi... và những đường hoa văn trang trí tinh xảo...
Nguyen THi HUong Giang
31 tháng 3 2017 lúc 16:13

1.Về các trống đồng thời Văn Lang :
Chính giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh tượng trưng cho thần Mặt Trời.Tiếp đến là những hình tròn đồng tâm, hình vẽ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc…

Nổi bật trên hình ảnh hoa văn cánh đồng là hình ảnh con người hòa với thiên nhiên. Con người lao động, đánh cá, săn bắn. Con người đánh trống, thổi kèn – con người cầm vũ khí bảo vệ quê hương và tưng bừng nhảy múa mừng chiến công hay cảm tạ thần linh,… Đó là con người thuần hậu, hiền hòa, mang tính nhân bẳn sâu sắc. Bên cạnh và xung quanh con người đầy đầy ý thức làm chủ ấy là cánh cò bay lả, bay la, những chim Lạc, chim Hồng, những đàn cá lội tung tăng,… Đó đây hình tượng ghép đôi muông thú, nam nữ còn nói lên sự khao khát cuộc sống ấm no, yên vui của người dân.

2. Thành Cổ Loa Thành rộng hơn nghìn trượng như hình trôn ốc nên gọi là Loa thành".
Thành có ba vòng khép kín với tổng chiều dài chu vi khoảng 16.000 m. Chiều cao của thành khoảng từ 5 - 10 m, mặt thành rộng trung bình 10 m, chân thành rộng từ 10 - 20 m.
Các thành đều có hào bao quanh, rộng từ 10 - 30 m. Các hào thông nhau, vừa nối với một đầm lớn (Đầm cả) ở giữa thành Trung và thành Ngoại, vừa nối với sông Hoàng.
Bên trong thành Nội là những khu nhà ở và làm việc của gia đình An Dương Vương và các Lạc hầu, Lạc tướng. Cổ Loa còn là một quân thành, ở đây có một lực lượng quân đội lớn gồm bộ binh và thủy binh được trang bị các vũ khí bằng đồng như giáo, rìu chiến, dao găm và đặc biệt là nỏ. Các nhà khảo cổ đã phát hiện được ở phía nam thành (Cầu Vực) một hố mũi tên đồng gồm hàng vạn chiếc. Đầm cả là nơi tập trung các thuyền chiến vừa luyện tập, vừa sẵn sàng chiến đấu.

Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Selina Moon
2 tháng 5 2016 lúc 16:19

Hãy mô tả một số công trình nghệ thuật của nước ta thời kì cổ đại.

chính giữa mặt trống là ngôi sao  nhiều cánh tượng trưng cho mặt trời đánh trống để cầu mưa cầu nắng.Mặt trống và tang trống đc trang trí phủ đầy những hình ảnh phong phú và sinh động về lao động và tín ngưỡng ,lễ hội của dân cư nông nghiệp

Selina Moon
2 tháng 5 2016 lúc 16:21

Thành Cổ Loa :Thành rộng hơn nghìn trượng như hình trôn ốc nên gọi là Loa thành".
Thành có ba vòng khép kín với tổng chiều dài chu vi khoảng 16.000 m. Chiều cao của thành khoảng từ 5 - 10 m, mặt thành rộng trung bình 10 m, chân thành rộng từ 10 - 20 m.
Các thành đều có hào bao quanh, rộng từ 10 - 30 m. Các hào thông nhau, vừa nối với một đầm lớn (Đầm cả) ở giữa thành Trung và thành Ngoại, vừa nối với sông Hoàng.
Bên trong thành Nội là những khu nhà ở và làm việc của gia đình An Dương Vương và các Lạc hầu, Lạc tướng. 

c81a14334.html#ixzz47UMGPYlC
Huy Giang Pham Huy
31 tháng 3 2017 lúc 16:04
Về các trống đồng thời Văn Lang :
- Mô tả tín ngưỡng : chính giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh tượng trưng cho thần Mặt Trời...
- Những vòng tròn đồng tâm mô tả trang phục, lễ hội, trò chơi... và những đường hoa văn trang trí tinh xảo... tick anh nha thư please
nguyễn trúc anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Trọng Nhân
6 tháng 5 2018 lúc 15:35

Thành Cổ Loa:

- Thành rộng hơn nghìn trượng như hình trôn ốc nên gọi là Loa thành.

- Thành có 3 vòng khép kín với tổng chiều dài chu vi khoảng 16 000 m. Chiều cao của thành khoảng từ 5 – 10 m, mặt thành rộng trung bình 10 m, chân thành rộng từ 10 – 20 m.

- Các thành đều có hào bao quanh, rộng từ 10 – 30 m. Các hào thông nhau, vừa nối với một đầm lớn (Đầm cả) ở giữa thành Trung và thành Ngoại, vừa nối với sông Hoàng.

- Bên trong thành Nội là những khu nhà ở và làm việc của gia đình An Dương Vương và các Lạc hầu, Lạc tướng. Cổ Loa còn là một quân thành, ở đây có một lực lượng quân đội lớn gồm bộ binh và thủy binh được trang bị các vũ khí bằng đồng như giáo, rìu chiến, dao găm và đặc biệt là nỏ. Các nhà khảo cổ đã phát hiện được ở phía nam thành (Cầu Vực) một hố mũi tên đồng gồm hàng vạn chiếc. Đầm cả là nơi tập trung các thuyền chiến vừa luyện tập, vừa sẵn sàng chiến đấu.

Nguyễn Lê Hữu Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Khang
2 tháng 4 2017 lúc 16:18

- Trống đồng Đông Sơn

- Thành Cổ Loa

Nguyễn Hoàng Khang
2 tháng 4 2017 lúc 16:24

Không có chi!

Nguyễn Hoàng Khang
2 tháng 4 2017 lúc 16:24

Cần hỏi gì thì nói mik nha, mik sẽ trả lời! hehe

Nguyễn Minh Sơn
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Đại Yến
22 tháng 11 2021 lúc 20:20

A

๖ۣۜHả๖ۣۜI
22 tháng 11 2021 lúc 20:21

A

Thuy Bui
22 tháng 11 2021 lúc 20:21

A

Khuất Mai Hiền
Xem chi tiết
Nguyệt Hà Đinh
9 tháng 4 2016 lúc 19:23

1.- Giai đoạn Nguyên thuỷ
- Giai đoạn dựng nước và giữ nước.
- Giai đoạn đấu tranh chống lại ách thống trị của phong kiến phương Bắc.
2.- Thời kì dựng nước đầu tiên diễn ra từ thế kỉ VII TCN.
- Tên nước đầu tiên là Văn Lang 
- Vị Vua đầu tiên là Hùng Vương

3.a. Các cuộc khởi nghĩa lớn - Năm 40: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - Năm 248: Khởi nghĩa Bà Triệu. - Năm 542: Khởi nghĩa Lý Bí- Dựng nước Vạn Xuân. - Năm 722: Khởi nghĩa Mai Thúc Loan. - Năm 931: Dương Đình Nghệ đánh tan quân Nam Hán lần 1. - Năm 938, Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng- mở đầu thời kì độc lập lâu dài của dân tộc Việt Nam. - Những sự kiện nào..của dân tộc ta? b. Sự kiện khẳng định thắng lời hoàn toàn của nhân dân ta trong sự nghiệp giành lại độc lập cho Tổ Quốc. - Năm 938:Chiến thắng Bạch Đằng - Hãy kể tên những vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh chống Bác thuộc, giành lại độc lập cho Tổ Quốc? c. Các vị anh hùng - Hai Bà Trưng. - Bà Triệu (Triệu Thị Trinh). - Lí Bí, Triệu Quang Phục. - Phùng Hưng. - Mai Thúc Loan. - Khúc Thừa Dụ. - Dương Đình Nghệ. - Ngô Quyền. - Thời Cổ đại nước ta có những công trình nghệ thuật tiêu biểu nào? - Hãy mô tả lại? d. Những công trình tiêu biểu của thời Cổ đại: - Trống đồng. - Thành Cổ Loa.

tick nha bn

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 9 2019 lúc 10:11
  Phương Đông Phương Tây
Chữ viết, chữ số Sáng tạo ra chữ tượng hình, hệ đếm đếm 10,nghĩ ra số 0, tính được số pi Sáng tạo ra hệ chữ a, b, c
Các khoa học Sáng tạo ra Âm lịch, có nhiều đóng góp trong các lĩnh vực toán học, vật lí, địa lí.... Sáng tạo ra Dương lịch, đạt được nhiều thành tựu trong nhiều lĩnh vực toán học, thiên văn, vật lí, địa lí...với các nhà khoa học nổi tiếng như Pi-ta-go, Ac-si-met, Hê-rô-đốt...
Các công trình nghệ thuật Kim tự tháp Ai Cập, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà.... Đền Pác-tê-nông ở A-ten, đấu trường Cô-li-dê ở Rô-ma, tượng thần Vệ nữ ở Mi-lô...
Nhungg Bốngg
Xem chi tiết
TV Cuber
4 tháng 4 2022 lúc 15:46

refer

 

Sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào các thế kỉ XVII - XVIII, biểu hiện:

-Về văn học

 + Các câu truyện dân gian như truyện Trạng Trình, Trạng Lợn,… truyện tiếu lâm.

 + Thể thơ lục bát và song thất lục bát được sử dụng rộng rãi.

- Về nghệ thuật điêu khắc và sân khấu:

 + Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn như chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ,… với những nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.

 + Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng, phong phú với các loại hình chèo, tuồng, hát ả đào,... Khắp nông thôn, đâu cũng có gánh hát.

- Chùa Tây Phương (Thạch Thất - Hà Tây), đình làng Đình Bảng (Từ Sơn - Bắc Ninh), tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (chùa Bút Tháp - Bắc Ninh),… - Những truyện Nôm dài như: Phan Trần, Nhị Độ Mai, Thạch Sanh,… - Truyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn,…

Long Sơn
4 tháng 4 2022 lúc 15:46

Tham khảo

 

-Về văn học

 + Các câu truyện dân gian như truyện Trạng Trình, Trạng Lợn,… truyện tiếu lâm.

 + Thể thơ lục bát và song thất lục bát được sử dụng rộng rãi.

- Về nghệ thuật điêu khắc và sân khấu:

 + Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn như chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ,… với những nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.

 + Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng, phong phú với các loại hình chèo, tuồng, hát ả đào,... Khắp nông thôn, đâu cũng có gánh hát.

Một số công trình: 

- Chùa Tây Phương (Thạch Thất - Hà Tây), đình làng Đình Bảng (Từ Sơn - Bắc Ninh), tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (chùa Bút Tháp - Bắc Ninh),…

- Những truyện Nôm dài như: Phan Trần, Nhị Độ Mai, Thạch Sanh,…

- Truyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn,… truyện tiếu lâm.

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
4 tháng 4 2022 lúc 15:52

Tham khảo:
 

Sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào các thế kỉ XVII - XVIII, biểu hiện:

-Về văn học

 + Các câu truyện dân gian như truyện Trạng Trình, Trạng Lợn,… truyện tiếu lâm.

 + Thể thơ lục bát và song thất lục bát được sử dụng rộng rãi.

- Về nghệ thuật điêu khắc và sân khấu:

 + Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn như chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ,… với những nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.

 + Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng, phong phú với các loại hình chèo, tuồng, hát ả đào,... Khắp nông thôn, đâu cũng có gánh hát.

- Chùa Tây Phương (Thạch Thất - Hà Tây), đình làng Đình Bảng (Từ Sơn - Bắc Ninh), tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (chùa Bút Tháp - Bắc Ninh),… - Những truyện Nôm dài như: Phan Trần, Nhị Độ Mai, Thạch Sanh,… - Truyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn,…