Những câu hỏi liên quan
nguyenminh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
15 tháng 11 2017 lúc 21:13

Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2 (1)

Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu (2)

Đặt nFe=a

Ta có:

mCu-mFe=2

64a-56a=2

=>a=0,25

mFe=56.0,25=14(g)

mFe sinh ra ở 1=25,2-14=11,2(g)

nFe(1)=0,2(mol)

Theo PTHH ta có:

nFe2O3=\(\dfrac{1}{2}\)nFe=0,1(mol)

mFe2O3=160.0,1=16(g)

%mFe=\(\dfrac{14}{14+16}.100\%=46,7\%\)

%mFe2O3=100-46,7=53,3%

Bình luận (0)
girl 2k_3
Xem chi tiết
Takishima Hotaru
17 tháng 3 2017 lúc 22:31

a, MA= 2.29=58(g/mol)

cái này hình như thiếu đề ? chỉ có vầy sao giải dc ?

b, 3Fe + 2O2 -> Fe3O4 (1)

S + O2 -> SO2 (2)

nFe=11,2 : 56 = 0,2 ( mol )

Theo (1) , nFe3O4=\(\dfrac{0,2}{3}\)(mol ) ->mFe3O4=232/15 (g)

ns= 5,6 : 32 = 0,175 ( mol)

Theo (2) , ns=nSO2=0,175( mol ) -> mSO2=11,2 g

Bình luận (0)
nguyenminh
Xem chi tiết
Lê QuốcAnh
Xem chi tiết
Lê Anh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
18 tháng 8 2018 lúc 18:17

1)

nAl = 0,2 mol

nO2 = 0,1 mol

4Al (2/15) + 3O2 (0,1) ---to----> 2Al2O3 (1/15)

\(\dfrac{nAl}{4}=0,05>\dfrac{nO2}{3}=0,0333\)

=> Chọn nO2 để tính

- Các chất sau phản ứng gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_{dư}:0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\Al_2O_3:\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> mAl= 1/15 . 27 = 1,8 gam

=> mAl2O3 = 1/15 . 102 = 6,8 gam

(Câu 2;3;4 tương tự như vậy thôi )

Bình luận (0)
Hasune Miku
Xem chi tiết
Khánh Hạ
16 tháng 9 2017 lúc 20:52

- Giải:

Gọi R là kim loại hóa trị x

4R + xO2 → 2R2Ox ( x có thể là 8/3)

Khối lượng O2 pư = khối lượng oxi trong oxit = 20,88 - 15,12 = 5,76 gam

Ta có: \(\dfrac{2R}{16x}=\dfrac{15,12}{5,76}=2,625\) ( hoặc lập pt : \(\dfrac{2R}{2R+16x}=\dfrac{15,12}{20,88}\) )

⇒ R = 21x

Chỉ có x = \(\dfrac{8}{3}\) , R = 56 ( Fe) là thỏa mãn ⇒ oxit là Fe3O4

Gọi V(l) là thể tích dung dịch axit ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=2V\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=V\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

0,25V___2V_____________________________(mol)

Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

0,25V_____ V______________________________(mol)

Suy ra ta có : 0,5V = \(\dfrac{20,88}{232}=0,09\) ⇒ V = 0,18 lít

mmuối = mkim loại + mgốc axi = 15,12 + (0,18× 2× 35,5) + (0,18 × 96) = 45,18 gam

* Nếu đặt Công thức oxit là RxOy thì ta vẫn biện luận được R = 56 và \(\dfrac{2x}{y}=\dfrac{8}{3}\) = ( là hóa trị Fe ). Để tính khối lượng muối thì có thể áp dụng định luật BTKL.

Bình luận (0)
Mạnh Mạnh
Xem chi tiết
le thi thu huong
Xem chi tiết
Thủy Thu Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
31 tháng 10 2016 lúc 21:56

a) Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy

%mO= \(\frac{16y}{56x+16y}\) . 100% = 27,59%

\(\Rightarrow\) \(\frac{x}{y}\) = 1,333 \(\approx\) \(\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\) CTHH của oxit sắt là Fe3O4

Vì CRắn Y td với dd NaOH ko thấy có khí thoát ra nên CR Y ko chứa Al.

\(\Rightarrow\) Al pư hết, Fe3O4

8Al + 3Fe3O4 \(\rightarrow\) 4Al2O3 + 9Fe

Al2O3 + 2NaOH \(\rightarrow\) 2NaAlO2 + H2O

Vì CR Y td được với H2 nên CR Y gồm: Fe3O4 dự, Fe

nH2 = \(\frac{1,68}{22,4}\) = 0,075 (mol)

Fe3O4 + 4H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4H2O

0,01875 <--- 0,075 (mol)

mFe3O4 + mFe = 15,3

\(\Rightarrow\) 232 . 0,01875 + mFe = 15,3 \(\Rightarrow\) mFe = 10,95 (g)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
31 tháng 10 2016 lúc 21:57

mk chưa làm xong đâu. Tự làm nốt nha!!!!

Bình luận (1)