Những câu hỏi liên quan
세훈
Xem chi tiết
Thảo Phương
11 tháng 5 2018 lúc 14:27

-Thể tích khí đã td với dung dịch br : 6.72 - 2.24 = 4.48 (lít) ( 6.72 là số lít của hỗn hợp 2 hiddrocacbon mạch hở; 2.24 là khí đã thoát ra sau phản ứng) ( cái này áp dụng định luật bảo toàn khối lượng í, vì có khí thoát ra nên phải trừ đi)
-từ đó ta có thể suy ra số mol khí phản ứng với dung dịch brom là
4.4822.4=0.2(mol)4.4822.4=0.2(mol) (4.48 là Thể tích khí đã td với dung dịch br mà chúng ta tính được ở câu trên; theo công thức thì n=V22.4n=V22.4
>> tức là ta đã tính được số mol khí đã pư với dung dịch brom
- khối lượng của dung dịch brom tăng lên 5.6 gam, đó là do khối lượng của hidrocacbon bị hấp thụ ( Br+hidrocacbon )>> nói chung 5.6 là khối lượng của hidrocacbon
Nên từ đó ta có thể suy ra khối lượng mol của hidrocacbon là : 5.60.2=28(g)5.60.2=28(g) (theo công thức M=m\n)
Rồi bạn biện luận thôi, nếu C..... thì.......và kết hợp với H ...... Nói chung là ko cho phép phân tử khối của hidrocacbon đó vượt quá 28 ⇒C2H4⇒C2H4
Ta thấy ở trên đó chỉ có 1 hidrocacbon tham gia pư thôi, vậy hidrocacbon này ko pu với Brm bạn ghi phương trình phản ứng là CxHy + o2 rồi tính theo phương trình đốt cháy( cũng đơn giảm thôi, bạn ghi ra sẽ biết) ⇒Ct:CH4
Còn lại tính % thể tích thì theo công thức thôi

Bình luận (0)
Thảo Phương
11 tháng 5 2018 lúc 14:29

-Thể tích khí đã td với dung dịch br : 6.72 - 2.24 = 4.48 (lít) ( 6.72 là số lít của hỗn hợp 2 hiddrocacbon mạch hở; 2.24 là khí đã thoát ra sau phản ứng) ( cái này áp dụng định luật bảo toàn khối lượng í, vì có khí thoát ra nên phải trừ đi)
-từ đó ta có thể suy ra số mol khí phản ứng với dung dịch brom là
4.48/22.4=0.2(mol)(4.48 là Thể tích khí đã td với dung dịch br mà chúng ta tính được ở câu trên; theo công thức thì n=V/22.4n
>> tức là ta đã tính được số mol khí đã pư với dung dịch brom
- khối lượng của dung dịch brom tăng lên 5.6 gam, đó là do khối lượng của hidrocacbon bị hấp thụ ( Br+hidrocacbon )>> nói chung 5.6 là khối lượng của hidrocacbon
Nên từ đó ta có thể suy ra khối lượng mol của hidrocacbon là : 5.6/0.2=28(g) (theo công thức M=m\n)
Rồi bạn biện luận thôi, nếu C..... thì.......và kết hợp với H ...... Nói chung là ko cho phép phân tử khối của hidrocacbon đó vượt quá 28 ⇒C2H4
Ta thấy ở trên đó chỉ có 1 hidrocacbon tham gia pư thôi, vậy hidrocacbon này ko pu với Brm bạn ghi phương trình phản ứng là CxHy + o2 rồi tính theo phương trình đốt cháy( cũng đơn giảm thôi, bạn ghi ra sẽ biết) ⇒Ct:CH4

Còn lại tính % thể tích thì theo công thức thôi

Bình luận (1)
Thảo Phương
11 tháng 5 2018 lúc 14:36

Giải:

Thể tích khí đã tác dụng với dung dịch brom là : 6,72 – 2,24 = 4,48 (lít).

=> Số mol khí phản ứng với dung dịch brom là : \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2(mol)\)

Khối lượng bình brom tăng lên là do khối lượng hiđrocacbon bị hấp thụ. Vậy khối lượng mol phân tử của hiđrocacbon là : \(\dfrac{5,6}{0,2}=28\left(\text{gam/mol}\right)\)

=> Công thức phân tử của một hiđrocacbon là C2H4.

Dựa vào phản ứng đốt cháy tìm được hiđrocacbon còn lại là CH4.

\(\%V_{C_2H_4}=\dfrac{4,48}{6,72}.100=66,67\%\)

\(\%V_{CH_4}=100-66,67\%=33,33\%\)

Bình luận (0)
Phú Thành
Xem chi tiết
Quang Nhân
8 tháng 3 2021 lúc 16:48

\(m_{C_2H_4}=5.6\left(g\right)\)

\(n_{C_2H_4}=\dfrac{5.6}{28}=0.2\left(mol\right)\)

\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

\(V_{CH_4}=11.2-0.2\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)

\(n_{CH_4}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)

\(m_{CH_4}=0.3\cdot16=4.8\left(g\right)\)

\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^0}CO_2+2H_2O\)

\(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^0}2CO_2+2H_2O\)

\(V_{O_2}=\left(0.3\cdot2+0.2\cdot3\right)\cdot22.4=26.88\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Khánh Huyền
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
11 tháng 4 2022 lúc 0:23

A chứa 1 hidrocacbon no (X) và 1 hidrocacbon không no (Y)

=> (X) là ankan

- Xét TN1:

\(n_Y=\dfrac{0,336-0,112}{22,4}=0,01\left(mol\right)\)

=> \(M_Y=\dfrac{0,54}{0,01}=54\left(g/mol\right)\)

=> Y là C4H6

- Xét TN2:

CTPT của X là CnH2n+2

\(n_X=\dfrac{0,112}{22,4}=0,005\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{1,624}{22,4}=0,0725\left(mol\right)\)

PTHH: 2C4H6 + 11O2 --to--> 8CO2 + 6H2O

             0,01-->0,055

             CnH2n+2 + \(\dfrac{3n+1}{2}\)O2 --to--> nCO2 + (n+1)H2O

              0,005-->\(0,005.\dfrac{3n+1}{2}\)

=> \(0,005\dfrac{3n+1}{2}=0,0725-0,055=0,0175\)

=> n = 2

=> CTPT của (X): C2H6

CTCT của (X): \(CH_3-CH_3\)

CTCT của (Y):
(1) \(CH\equiv C-CH_2-CH_3\)

(2) \(CH_3-C\equiv C-CH_3\)

(3) \(CH_2=C=CH-CH_3\)

(4) \(CH_2=CH-CH=CH_2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 2 2019 lúc 7:21

Thể tích khí đã tác dụng với dung dịch brom là : 6,72 - 2,24 = 4,48 (lít).

=> Số mol khí phản ứng với dung dịch brom là : 4,48/22,4 = 0,2 mol

Khối lượng bình brom tăng lên là do khối lượng hiđrocacbon bị hấp thụ. Vậy khối lượng mol phân tử của hiđrocacbon là :

5,6/0,2 = 28 (gam/mol)

=> Công thức phân tử của một hiđrocacbon là C 2 H 4

Dựa vào phản ứng đốt cháy tìm được hiđrocacbon còn lại là  CH 4

% V C 2 H 4  = 4,48/6,72 x 100% = 66,67%;  V CH 4  = 33,33%

Bình luận (0)
Nguyễn Địch Nhât MInh
Xem chi tiết
Hải Anh
11 tháng 4 2021 lúc 9:18

Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=x\left(mol\right)\\n_{Mg}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) (trong 1 phần)

_ Phần 1:

PT: \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

Ta có: m hỗn hợp tăng = mO2 \(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Cu}+\dfrac{1}{2}n_{Mg}=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}y\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x+y=0,5\left(1\right)\)

_ Phần 2: Cu không tác dụng với dd HCl.

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=y\left(mol\right)\)

⇒ y = 0,15 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,35\left(mol\right)\\y=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=2.\left(0,35.64+0,15.24\right)=52\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 8 2019 lúc 17:26


Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 8 2019 lúc 2:16

Hỗn hợp E chứa X, Y có tỉ lệ mol tương ứng
1 : 3 → X : 0,02 mol và Y :0,06 mol

Gọi số mắt xích của X,Y lần lượt là
n,m → n + m = 10

Và 0,02n + 0,06m = 0,44 → n =4 và m = 6

Gọi số C trong X và Y lần lượt là x1 và y1
( 8 ≤ x1 ≤ 20, 12≤ y1 ≤ 30)

→ x1.0,02 + y1.0,06 = 0,44. 2 + 0,66
→ x1 + 3y1 = 77

luôn có 6.2 = 12 ≤ y1 ≤ 77 /3 = 25,5

Lập bảng chọn giá trị x1 = 14(2Gly-2Val)
và y1 = 21 (3Gly-3Val)

Vậy thủy phân Y thu được 3 Gly và 3 Val

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 5 2017 lúc 5:40

Đáp án A.

nQ = 2 n N 2 = 0,075

Đốt Q thì   n H 2 O   -   n C O 2   =   0 , 5 n Q 18 . n H 2 O   + 44 . n C O 2   =   13 , 23 ⇒ n H 2 O   =   0 , 24 n C O 2   =   0 , 2025

Đốt M thì

Bảo toàn nguyên tố Cacbon:

∑ n C O 2 ( t r o n g   M )   =   n C O 2 ( t r o n g   Q )   +   n N a 2 C O 3   =   0 , 24

⇒ n O 2 ( t r o n g   Q )   =   1 , 5 . ∑ n C   -   3 . n Q 4 . n Q  = 0,30375

  n O 2 ( t r o n g   Q )   =   n C O 2 ( t r o n g   M )

Bảo toàn khối lượng:

m M   = 44 . n C O 2 + 18 . n H 2 O + 28 . n N 2 - 32 . n O 2   =   5 , 985   g a m

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 7 2017 lúc 2:03

Chọn A.

Quy đổi hỗn hợp E về

n O 2 = 2 , 25   n C 2 H 3 NO + 1 , 5 n CH 2

→ x =  mol

 → 92,96= 44.( 0,44.2 + 0,66) + 18. ( 1,5.0,44 + 0,66 + y)

→ y = 0,08 =nE

Hỗn hợp E chứa X, Y có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3

→ X : 0,02 mol và Y :0,06 mol

Gọi số mắt xích của X,Y lần lượt là n,m

→ n + m = 10

Và 0,02n + 0,06m= 0,44 → n =4 và m = 6

Gọi số C trong X và Y lần lượt là x1 và y1 ( 8 ≤ x1 ≤ 20, 12≤ y1 ≤ 30)

→ x1.0,02 + y1.0,06 = 0,44. 2 + 0,66

→ x1 + 3y1 = 77

luôn có 6.2 = 12 ≤ y1 ≤ 77 /3 = 25,5

Lập bảng chọn giá trị

x1 = 14(2Gly-2Val) và y1 = 21 (3Gly-3Val)

Vậy thủy phân Y thu được 3 Gly và 3 Val.

Bình luận (0)