Những câu hỏi liên quan
Trần Tuấn Anh
Xem chi tiết
Không Tên
10 tháng 5 2018 lúc 21:39

a)  Xét  \(\Delta RAB\)và    \(\Delta QAD\)có:

    \(\widehat{RAB}=\widehat{QAD}\) (cùng phụ với góc  BAQ)

    \(AB=AD\) (gt)

    \(\widehat{RBA}=\widehat{QDA}=90^0\)

suy ra:    \(\Delta RAB=\Delta QAD\) (g.c.g)

\(\Rightarrow\) \(AR=AQ\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta AQR\)vuông cân tại A

chứng minh tương tự được:   \(\Delta APS\)vuông cân tại A

b)   \(\Delta AQR\)cân tại A, AM là trung tuyến  =>   AM đồng thời là đường cao

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AMH}=90^0\)   (1)

\(\Delta ASP\)cân tại A, AN là trung tuyến  =>   AN đồng thời là đường cao

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ANH}=90^0\)  (2)

\(\Delta RSP\) có  \(PA\perp RS;\) \(SC\perp RP;\) \(PA\Omega SC=Q\)

\(\Rightarrow\)\(Q\)là trực tâm   \(\Delta RSP\)

\(\Rightarrow\)\(RQ\perp PS\)

hay   \(RH\perp PS\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{RHS}=90^0\)  (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra    \(AMHN\)là hình chữ nhật

c)  RC là đường cao \(\Delta SQR\)

     SH  là đường cao  \(\Delta SQR\)

mà   \(RC\Omega SH=P\)

\(\Rightarrow\)P  là trực tâm \(\Delta SQR\)

d)   \(\Delta ARQ\) vuông tại A  có  AM là trung tuyến

\(\Rightarrow\)\(AM=\frac{1}{2}RQ\)

    \(\Delta RCQ\) vuông tại C  có  CM là trung tuyến

\(\Rightarrow\)\(CM=\frac{1}{2}RQ\)

suy ra:   \(AM=CM\)

\(\Rightarrow\)\(M\)thuộc trung trực AC

chứng minh tương tự đc:     N thuộc trung trực AC

suy ra:   MN  là trung trực AC

e)  Ta có:  MN là trung trực AC

                BD  là trung trực AC   (do ABCD là hình vuông)

=>  M, B, N, D thẳng hàng

p/s: hình tự vẽ

Bình luận (0)
Nhok_baobinh
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
1 tháng 12 2017 lúc 21:21

A B C D Q P R S H M N

a) Ta có: ^BAR+^DAR=^BAD=900 (1)

               ^DAQ+^DAR=900 (Do PQ vuông góc AR) (2)

Từ (1) và (2) => ^BAR=^DAQ

Xét \(\Delta\)ABR và \(\Delta\)ADQ:

^ABR=^ADQ=900

AB=AD                             => \(\Delta\)ABR=\(\Delta\)ADQ (g.c.g)

^BAR=^DAQ

=> AR=AQ (2 cạnh tương ứng) . Xét tam giác AQR:

AR=AQ, ^QAR=900 => \(\Delta\)AQR là tam giác vuông cân tại A.

Tương tự: \(\Delta\)ADS=\(\Delta\)ABP (g.c.g)

=> AS=AP, ^PAS=900 => \(\Delta\)APS vuông cân tại A.

b) \(\Delta\)AQR vuông cân tại A, M là trung điểm của QR => AM vuông góc QR (3)

Tương tự: AN vuông góc với PS (4)

Lại có: AM là phân giác của ^QAR (Do \(\Delta\)AQR...) => ^MAR=450

           AN là phân giác của ^PAS => ^SAN=450

=> ^MAR+^SAN=^MAN=900 (5)

Từ (3), (4) và (5) => Tứ giác AMHN là hình chữ nhật (đpcm)

c) Vì tứ giác AMHN là hcn => ^MHN=900 => MH vuông góc với PS hay QH vuông góc với PS

Xét \(\Delta\)SQR: PQ vuông góc RS tại A, PS vuông góc QR tại H

=> P là trực tâm của tam giác SQR (đpcm).

d) Ta thấy \(\Delta\)PCS vuông tại C (PC vuông góc QS), N là trung điểm của PS => CN=PN=SN.

Lại có: Tam giác APS vuông cân tại A, N là trung điểm PS => AN=PN=SN

=> CN=AN => N nằm trên đường trung trực của AC (6)

Tương tự: Tam giác QCR vuông tại C, M là trung điểm QR => CM=QM=RM

              Tam giác AQR vuông cân A, M là trung điểm QR => AM=QM=RM

=> CM=AM => M nằm trên đường trung trực của AC (7) 

Từ (6) và (7) =>  MN là trung trực của AC (đpcm). (8)

e) Xét hình vuông ABCD: 2 đường chéo AC và BD vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường

=> BD là trung trực của AC (9)

Từ (8) và (9) => M;B;N;D thẳng hàng (đpcm).

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Viễn
Xem chi tiết
Trần Ngọc Dũng
20 tháng 2 2021 lúc 18:24
Fuck. Fuck. Fuck. Fuck
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thu Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
30 tháng 4 2020 lúc 10:14

R A M B H Q C D S N P

a) Xét tam giác vuông ABR và ADQ có:

AB = AD (gt)

Góc BAR + góc BAP = 90 độ

Góc DAQ + góc BAP = 90 độ

=> Góc BAR = Góc DAQ

=> Tam giác vuông ABR = tam giác vuông ADQ (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)

=> AR = AQ (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác AQR cân tại A.

CMTT ta có tam giác ADS = tam giác ABP

=> AS = AP => Tam giác APS cân tại A.

b) Tam giác AQR cân tại A => Trung tuyến AM đồng thời là đường cao.

=> AM vuông góc với QR => Góc AMH = 90 độ

Tương tự: Tam giác APS cân tại A => Trung tuyến AN đồng thời là đường cao.

=> AN vuông góc với SP => góc ANP = 90 độ hay góc ANH= 90 độ.

Tam giác AQR vuông cân tại A => Góc AQR = góc ARQ = 45 độ => Góc PQH = 45 độ.

Tam giác APS vuông cân tại A => góc ASP = góc APS = 45 độ => góc QPH = 45 độ (đối đỉnh).

Xét tam giác PHQ có: Góc PQH + góc QPH = 45 độ + 45 độ = 90 độ

=> Tam giác PHQ vuông cân tại H => PH vuông góc với PQ

=> góc NHM = 90 độ

Xét tứ giác AMHN có: Góc AMH = góc ANH = góc NHM = 90 độ

=> AMHN là hình chữ nhật (dhnb)

c) Xét tam giác SQR có:

BC vuông góc CD => RC vuông góc SQ => RC là đường cao.

AP vuông góc AR => QA vuông góc RS => QA là đường cao.

Mà RC cắt QA tại P

Vậy P là trực tâm tam giác SQR.

d) Tam giác ANP vuông tại A có trung tuyến AN => AN = SP/2

    Tam giác CSP vuông tại C có trung tuyến CN => CN = SP/2

=> AN = CN => N thuộc trung trực của AC.

CMTT ta có MA = MC => M thuộc trung trực của AC.

Vậy MN là trung trực của AC.

e) Ta có BA = BC (gt) => B thuộc trung trực của AC.

Mà MN là trung trực của AC (cmt) => B thuộc MN

Tương tự DA = DC (gt) => D thuộc trung trực của AC.

Mà MN là trung trực của AC (cmt) => D thuộc MN

Vậy M, B, N, D thẳng hàng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Tuấn Phạm
Xem chi tiết
PHAM LE HOANG NGA
Xem chi tiết
Luân Đào
Xem chi tiết
Luân Đào
27 tháng 11 2018 lúc 19:12

E làm ra rồi. Cảm ơn mọi người

Bình luận (2)
bababa ânnnanana
Xem chi tiết
Nguyễn Thuỳ Linh
Xem chi tiết